Chương IV. §3. Bất phương trình một ẩn
Chia sẻ bởi dương thị xoan |
Ngày 10/05/2019 |
182
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Bất phương trình một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Các hình ảnh sau cho ta tập nghiệm về bất phương trình nào?
x 25
Tốc độ tối đa là 40km/h
x 40
Tốc độ tối thiểu là 30km/h
x ≥ 30
Thảm họa sông Gianh
Đắm đò do chở quá tải làm 42 người chết đuối
(Quảng Bình – Sáng 30 tết năm 2008)
Xe chở quá tải
Làm sập cầu
(Cần Thơ )
- 4 xe máy rớt xuống sông
- 2 người bị thương nặng
- Giao thông ùn tắc
Theo thống kê của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia từ ngày 16/12/ 2017 đến ngày 15/6/2018 cả nước xảy ra gần 9.000 vụ tai nạn giao thông, làm chết 4.103 người, bị thương 7.027 người
Như vậy trung bình cứ 1 giờ có 1 người chết và 2 người bị thương do tai nạn giao thông.
1. A là tập hợp các số nhỏ hơn 3
a) A = { x | x < 3 }
3. Cho hai số dương a, b và a < b. Cách biểu diễn đúng trên trục số là:
2. Số a lớn hơn số 5, khi biểu diễn trên trục số thì:
a) a nằm bên trái so với 5
Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng
KIỂM TRA BÀI CŨ
b) A = { x | x > 3 }
b) a nằm bên phải so với 5
a)
b)
Phương trình một ẩn có dạng
=
<
>
<
>
Bất phương trình
một ẩn.
Với A(x) là vế trái, B(x) là vế phải
A(x) B(x)
A(x) B(x)
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
TIẾT 60
Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. Mở đầu
Bạn Nam có 25 000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4 000 đồng và một số quyển vở loại 2 200 đồng một quyển. Tính số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được.
Bài toán:
Trong bất phương trình:
là vế phải
là vế trái
Ta nói x = 9 là một nghiệm của bất phương trình
Ta nói x = 10 không là nghiệm của bất ph/trình
2200x + 4000 (1)
Đúng
Thay x = 9 ta được
Thay x = 10 ta được
Sai
25000
?1 a. Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình
b.Chứng tỏ các số 3; 4; 5 đều là nghiệm còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình trên.
b.Chứng tỏ số 3 là nghiệm của bất phương trình .
Thay x = vào ta được
b.Chứng tỏ số 4 là nghiệm của bất phương trình
Thay x = vào ta được
b.Chứng tỏ số 5 là nghiệm của bất phương trình trên.
Thay x = vào ta được
b.Chứng tỏ số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình
Thay x = vào ta được
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
_ Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình
_ Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.
a) Ví dụ 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3
là tập hợp các số lớn hơn 3, hay ta có tập hợp
0
3
Trong hình vẽ trên , gạch bỏ tất cả các giá trị bên trái điểm 3 kể cả điểm 3
x > 3
Ta biểu diễn tập hợp này trên trục số như sau:
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
Ví dụ 1 :
Ví dụ 2 : Bất phương trình x ? 7 có tập nghiệm
0
7
?3
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ? -2 trên trục số
?4
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 4 trên trục số
là tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng 7, tức là tập hợp
Trong hình vẽ trên , gạch bỏ tất cả các giá trị bên phải điểm 7 nhưng điểm 7 được giữ lại
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
?3
?4
0
-2
0
4
Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào.
2
– 1
6
5
a)
c)
b)
d)
x ≤ 6
x ≥ 5
x < – 1
x > 2
TẬP NGHIỆM VÀ BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH
a
a
a
a
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
Hãy cho biết tập nghiệm của bất phương trình x > 3, bất phương trình 3 < x.
a) Ví dụ 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3
là tập hợp các số lớn hơn 3, hay ta có tập hợp
0
3
=>Ta nói hai bất phương trình trên tương đương và dùng kí hiệu “ ” để chỉ sự tương đương đó
Ví dụ: x > 3 3< x
Từ ví dụ trên : Bất phương trình x > 3 và 3 < x có cùng tập nghiệm là {x\ x > 3}
3. Bất phương trình tương đương :
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương.
Ví dụ : 3 < x ? x > 3
Ký hiệu: ?
Hướng dẫn về nhà :
-Học thuộc định nghĩa bất phương trình, nắm vững cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình lên trục số.
-BTVN : 16ad,18 sgk/43; 32,35 sbt/44
-Chuẩn bị bài "Bất phương trình bậc nhất một ẩn"
x 25
Tốc độ tối đa là 40km/h
x 40
Tốc độ tối thiểu là 30km/h
x ≥ 30
Thảm họa sông Gianh
Đắm đò do chở quá tải làm 42 người chết đuối
(Quảng Bình – Sáng 30 tết năm 2008)
Xe chở quá tải
Làm sập cầu
(Cần Thơ )
- 4 xe máy rớt xuống sông
- 2 người bị thương nặng
- Giao thông ùn tắc
Theo thống kê của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia từ ngày 16/12/ 2017 đến ngày 15/6/2018 cả nước xảy ra gần 9.000 vụ tai nạn giao thông, làm chết 4.103 người, bị thương 7.027 người
Như vậy trung bình cứ 1 giờ có 1 người chết và 2 người bị thương do tai nạn giao thông.
1. A là tập hợp các số nhỏ hơn 3
a) A = { x | x < 3 }
3. Cho hai số dương a, b và a < b. Cách biểu diễn đúng trên trục số là:
2. Số a lớn hơn số 5, khi biểu diễn trên trục số thì:
a) a nằm bên trái so với 5
Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng
KIỂM TRA BÀI CŨ
b) A = { x | x > 3 }
b) a nằm bên phải so với 5
a)
b)
Phương trình một ẩn có dạng
=
<
>
<
>
Bất phương trình
một ẩn.
Với A(x) là vế trái, B(x) là vế phải
A(x) B(x)
A(x) B(x)
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
TIẾT 60
Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. Mở đầu
Bạn Nam có 25 000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4 000 đồng và một số quyển vở loại 2 200 đồng một quyển. Tính số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được.
Bài toán:
Trong bất phương trình:
là vế phải
là vế trái
Ta nói x = 9 là một nghiệm của bất phương trình
Ta nói x = 10 không là nghiệm của bất ph/trình
2200x + 4000 (1)
Đúng
Thay x = 9 ta được
Thay x = 10 ta được
Sai
25000
?1 a. Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình
b.Chứng tỏ các số 3; 4; 5 đều là nghiệm còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình trên.
b.Chứng tỏ số 3 là nghiệm của bất phương trình .
Thay x = vào ta được
b.Chứng tỏ số 4 là nghiệm của bất phương trình
Thay x = vào ta được
b.Chứng tỏ số 5 là nghiệm của bất phương trình trên.
Thay x = vào ta được
b.Chứng tỏ số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình
Thay x = vào ta được
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
_ Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình
_ Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.
a) Ví dụ 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3
là tập hợp các số lớn hơn 3, hay ta có tập hợp
0
3
Trong hình vẽ trên , gạch bỏ tất cả các giá trị bên trái điểm 3 kể cả điểm 3
x > 3
Ta biểu diễn tập hợp này trên trục số như sau:
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
Ví dụ 1 :
Ví dụ 2 : Bất phương trình x ? 7 có tập nghiệm
0
7
?3
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ? -2 trên trục số
?4
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 4 trên trục số
là tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng 7, tức là tập hợp
Trong hình vẽ trên , gạch bỏ tất cả các giá trị bên phải điểm 7 nhưng điểm 7 được giữ lại
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
?3
?4
0
-2
0
4
Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào.
2
– 1
6
5
a)
c)
b)
d)
x ≤ 6
x ≥ 5
x < – 1
x > 2
TẬP NGHIỆM VÀ BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH
a
a
a
a
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
Hãy cho biết tập nghiệm của bất phương trình x > 3, bất phương trình 3 < x.
a) Ví dụ 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3
là tập hợp các số lớn hơn 3, hay ta có tập hợp
0
3
=>Ta nói hai bất phương trình trên tương đương và dùng kí hiệu “ ” để chỉ sự tương đương đó
Ví dụ: x > 3 3< x
Từ ví dụ trên : Bất phương trình x > 3 và 3 < x có cùng tập nghiệm là {x\ x > 3}
3. Bất phương trình tương đương :
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương.
Ví dụ : 3 < x ? x > 3
Ký hiệu: ?
Hướng dẫn về nhà :
-Học thuộc định nghĩa bất phương trình, nắm vững cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình lên trục số.
-BTVN : 16ad,18 sgk/43; 32,35 sbt/44
-Chuẩn bị bài "Bất phương trình bậc nhất một ẩn"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: dương thị xoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)