Chương IV. §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Quyên |
Ngày 01/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
THAO GIẢNG CHUYÊN ĐỀ
CẤP TRƯỜNG
ĐẠI SỐ KHỐI 8
Năm học 2008 – 2009
THCS Nguyễn Đình Chiểu
Kiểm Tra bài củ :
1/ Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Nếu cộng vào 2 vế của bất đẳng thức với cùng một số ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
2/ Cho a < b , hãy so sánh : a + 5 b + 5
<
và
3/ a/ Ngày thứ nhất : HS A làm được 5 bài tập , Học sinh B làm đươc 4 bài tập . Nếu gọi :
a là số lượng bt mà HS A làm được ngày thứ nhất .
b là số lượng bt mà HS B làm được ngày thứ nhất .
Viết biểu thức so sánh mức độ làm bài tập của 2 hs ?
a > b
b/ Ngày thứ hai : hai HS phấn đấu làm bt tăng lên gấp đôi . Hãy viết biểu thức so sánh mức độ làm bt của 2 HS trong ngày thứ hai ?
2a > 2b
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ
VÀ PHÉP NHÂN
I/ LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN VỚI SỐ DƯƠNG
a/ Ví dụ :
- 2 < 3
- 2 . 5091 3 . 5091
<
b/ Tính chất :
Nếu nhân cã hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho .
Cho a , b , c thuộc R , c > 0
Nếu :
* a < b a.c < b.c ; * a b a.c b.c
* a > b a.c > b.c ; * a b a.c b.c
I/ LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN VỚI SỐ ÂM
a/ Ví dụ :
- 2 < 3
- 2 . ( - 345 ) 3 . ( - 345 )
>
b/ Tính chất :
Nếu nhân cã hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho .
Cho a , b , c thuộc R , c < 0
Nếu :
* a < b a.c > b.c ; * a b a.c b.c
* a > b a.c < b.c ; * a b a.c b.c
?4 Cho - 4a > - 4b , Hãy so sánh a và b
a < b
?5 Khi chia cã hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác không thì sao ?
Tương tự như phép nhân .
a/ Ví dụ : Cho a > b . Chứng minh a + 2 > b -1
Ta có :
a > b ( gt )
a + 2 > b + 2 (1)
Vì 2 > -1
b + 2 > b – 1 (2)
Từ (1) và (2) a + 2 > b – 1 (đpcm )
III/ TÍNH CHẤT BẮT CẦU CỦA THỨ TỰ .
b/ Tính chất : Cho a, b, c thuộc R
a < b và b < c thì a < c
Bài tập SGK T 39 - 40
5/ Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai vì sao ?
a/ ( -6 ). 5 < ( -5 ).5
Đúng vì nhân 2 vế của bđt cho dương 5
b/ ( -6 ) . ( -3 ) ( -5 ) . ( -3 )
Sai vì ( -6 ) < ( -5 ) khi nhân 2 vế của bđt cho -3 thì dấu của bất đẳng thức phải đổi chiều
>
<
c/ ( -2003 ) . ( - 2005 ) ( - 2005 ) . 2004
Sai vì ( - 2003 ) < 2004 . Khi nhân 2 vế của bđt cho ( - 2005 ) thì dấu của bđt phải đổi chiều
d/
Đúng vì . Nên khi nhân 2 vế của bđt cho -3 thì dấu của bđt phải đổi chiều
6/ Cho a < b . Hãy so sánh
* 2a 2b
và
<
* 2a a + b
và
<
* - a - b
và
>
Dặn dò
* Hoàn chỉnh BT 5 – 6
Làm BT 7 14 SGK tr 40
* Là BT SBT tr 42 - 43
CẤP TRƯỜNG
ĐẠI SỐ KHỐI 8
Năm học 2008 – 2009
THCS Nguyễn Đình Chiểu
Kiểm Tra bài củ :
1/ Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Nếu cộng vào 2 vế của bất đẳng thức với cùng một số ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
2/ Cho a < b , hãy so sánh : a + 5 b + 5
<
và
3/ a/ Ngày thứ nhất : HS A làm được 5 bài tập , Học sinh B làm đươc 4 bài tập . Nếu gọi :
a là số lượng bt mà HS A làm được ngày thứ nhất .
b là số lượng bt mà HS B làm được ngày thứ nhất .
Viết biểu thức so sánh mức độ làm bài tập của 2 hs ?
a > b
b/ Ngày thứ hai : hai HS phấn đấu làm bt tăng lên gấp đôi . Hãy viết biểu thức so sánh mức độ làm bt của 2 HS trong ngày thứ hai ?
2a > 2b
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ
VÀ PHÉP NHÂN
I/ LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN VỚI SỐ DƯƠNG
a/ Ví dụ :
- 2 < 3
- 2 . 5091 3 . 5091
<
b/ Tính chất :
Nếu nhân cã hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho .
Cho a , b , c thuộc R , c > 0
Nếu :
* a < b a.c < b.c ; * a b a.c b.c
* a > b a.c > b.c ; * a b a.c b.c
I/ LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN VỚI SỐ ÂM
a/ Ví dụ :
- 2 < 3
- 2 . ( - 345 ) 3 . ( - 345 )
>
b/ Tính chất :
Nếu nhân cã hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho .
Cho a , b , c thuộc R , c < 0
Nếu :
* a < b a.c > b.c ; * a b a.c b.c
* a > b a.c < b.c ; * a b a.c b.c
?4 Cho - 4a > - 4b , Hãy so sánh a và b
a < b
?5 Khi chia cã hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác không thì sao ?
Tương tự như phép nhân .
a/ Ví dụ : Cho a > b . Chứng minh a + 2 > b -1
Ta có :
a > b ( gt )
a + 2 > b + 2 (1)
Vì 2 > -1
b + 2 > b – 1 (2)
Từ (1) và (2) a + 2 > b – 1 (đpcm )
III/ TÍNH CHẤT BẮT CẦU CỦA THỨ TỰ .
b/ Tính chất : Cho a, b, c thuộc R
a < b và b < c thì a < c
Bài tập SGK T 39 - 40
5/ Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai vì sao ?
a/ ( -6 ). 5 < ( -5 ).5
Đúng vì nhân 2 vế của bđt cho dương 5
b/ ( -6 ) . ( -3 ) ( -5 ) . ( -3 )
Sai vì ( -6 ) < ( -5 ) khi nhân 2 vế của bđt cho -3 thì dấu của bất đẳng thức phải đổi chiều
>
<
c/ ( -2003 ) . ( - 2005 ) ( - 2005 ) . 2004
Sai vì ( - 2003 ) < 2004 . Khi nhân 2 vế của bđt cho ( - 2005 ) thì dấu của bđt phải đổi chiều
d/
Đúng vì . Nên khi nhân 2 vế của bđt cho -3 thì dấu của bđt phải đổi chiều
6/ Cho a < b . Hãy so sánh
* 2a 2b
và
<
* 2a a + b
và
<
* - a - b
và
>
Dặn dò
* Hoàn chỉnh BT 5 – 6
Làm BT 7 14 SGK tr 40
* Là BT SBT tr 42 - 43
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)