Chương IV. §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Chia sẻ bởi Nguyến Thị Thanh Thuý |
Ngày 01/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt Chào mừng
các thầy cô giáo đến dự giờ
c) 4 + (-8) ? 15 +(-8)
a) (-2) +3 ? 2
b) x +1 ?1
<
>
<
Bất đẳng thức (-2).c < 3.c có luôn xảy ta với số c bất kì hay không?
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với 2 thì được bất đẳng thức (-2).2 < 3.2
?1
a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức-2< 3 với 5091 thì ta được bất đẳng thức nào?
b) Dự đoán kết quả: Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c dương thì ta được bất đẳng thức nào?
Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng 1 số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
?2. Điền dấu thích hợp (>, <) vào ô vuông:
a) (- 15,2). 3,5 (-15,08). 3,5
<
>
b) 4,15. 2,2 (-5,3). 2,2
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức
-2 < 3 với (-2) thì được bất đẳng thức
(-2).(-2) > 3.(-2)
-6
-5
-3
-2
?3.
(-2).(-345) > 3.(-345)
(-2).c > 3.c ( c < 0)
Bài 5 (Sgk_T39)
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
(-6) . 5 < (-5) . 5
(-6) . (-3) < (-5) . (-3)
(-2003) . (-2005) (-2005) . 2004
-3x2 0
Đ
Đ
S
S
?5. Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì sao?
Nếu chia hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Nếu chia hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
Ví dụ: Cho a > b.
Chứng minh a+2 > b-1
Giải
Cộng 2 vào hai vế của bất đẳng thức a > b ta được:
a + 2 > b +2 (1)
Cộng b vào hai vế của bất đẳng thức 2 > -1 ta được:
b + 2 > b - 1 (2)
Từ (1) và (2), theo tính chất bắc cầu ta có:
a + 2 > b - 1
Luyện tập: Bài 7 (Sgk_T40)
Cả lớp chia thành 6 nhóm (2 bàn một nhóm). Các em sẽ nhận phiếu học tập và thực hiện theo yêu cầu:
*Nhóm 1, 2: Câu a
*Nhóm 3, 4: Câu b
*Nhóm 5, 6: Câu c
Bài tập 7 (Sgk_T40)
Số a là số âm hay dương nếu:
a) 12a < 15a
Vì 12 < 15 mà 12a < 15a (cùng chiều) nên số a > 0
b) 4a < 3a
Vì 4 > 3 mà 4a < 3a (ngược chiều) nên số a < 0
c) -3a < -5a
Vì -3 > -5 mà -3a < -5a (ngược chiều) nên số a < 0
<
>
>
<
?
?
Ô chữ bí mật
Có một bất đẳng thức mang tên một nhà toán học, ông là ai?
Để trả lời câu hỏi trên, các em hãy mở dần các ô chữ và tên của nhà toán học này sẽ xuất hiện.
Luật chơi: Hai đội chơi, mỗi đội chơi gồm 3 người (mỗi bên cử một đại diện) xếp thành hàng dọc. Lần lượt các bạn của các đội sẽ nhanh chóng chọn các dấu >;< ;? ;? để dán vào ô trống cho thích hợp. Đội nào điền nhanh, chính xác và tìm được tên nhà toán học trước đội đó chiến thắng.
a) 5m ? 5n (m < n)
b) -3m ?-3n (m < n)
e) 2x ?0
c) (-6).5 ? (-5). 5
d) (-6).(-3) ? (-5). (-3)
f) (-3)x ?0
<
>
?
?
>
<
C
A
U
C
H
Y
<
>
>
<
?
?
Cauchy
(1789-1857)
Học thuộc các tính chất.
BTVN: 6, 8, 9, 10 (Sgk_T 39, 40)
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Hướng dẫn về nhà:
các thầy cô giáo đến dự giờ
c) 4 + (-8) ? 15 +(-8)
a) (-2) +3 ? 2
b) x +1 ?1
<
>
<
Bất đẳng thức (-2).c < 3.c có luôn xảy ta với số c bất kì hay không?
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với 2 thì được bất đẳng thức (-2).2 < 3.2
?1
a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức-2< 3 với 5091 thì ta được bất đẳng thức nào?
b) Dự đoán kết quả: Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c dương thì ta được bất đẳng thức nào?
Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng 1 số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
?2. Điền dấu thích hợp (>, <) vào ô vuông:
a) (- 15,2). 3,5 (-15,08). 3,5
<
>
b) 4,15. 2,2 (-5,3). 2,2
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức
-2 < 3 với (-2) thì được bất đẳng thức
(-2).(-2) > 3.(-2)
-6
-5
-3
-2
?3.
(-2).(-345) > 3.(-345)
(-2).c > 3.c ( c < 0)
Bài 5 (Sgk_T39)
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
(-6) . 5 < (-5) . 5
(-6) . (-3) < (-5) . (-3)
(-2003) . (-2005) (-2005) . 2004
-3x2 0
Đ
Đ
S
S
?5. Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì sao?
Nếu chia hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Nếu chia hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
Ví dụ: Cho a > b.
Chứng minh a+2 > b-1
Giải
Cộng 2 vào hai vế của bất đẳng thức a > b ta được:
a + 2 > b +2 (1)
Cộng b vào hai vế của bất đẳng thức 2 > -1 ta được:
b + 2 > b - 1 (2)
Từ (1) và (2), theo tính chất bắc cầu ta có:
a + 2 > b - 1
Luyện tập: Bài 7 (Sgk_T40)
Cả lớp chia thành 6 nhóm (2 bàn một nhóm). Các em sẽ nhận phiếu học tập và thực hiện theo yêu cầu:
*Nhóm 1, 2: Câu a
*Nhóm 3, 4: Câu b
*Nhóm 5, 6: Câu c
Bài tập 7 (Sgk_T40)
Số a là số âm hay dương nếu:
a) 12a < 15a
Vì 12 < 15 mà 12a < 15a (cùng chiều) nên số a > 0
b) 4a < 3a
Vì 4 > 3 mà 4a < 3a (ngược chiều) nên số a < 0
c) -3a < -5a
Vì -3 > -5 mà -3a < -5a (ngược chiều) nên số a < 0
<
>
>
<
?
?
Ô chữ bí mật
Có một bất đẳng thức mang tên một nhà toán học, ông là ai?
Để trả lời câu hỏi trên, các em hãy mở dần các ô chữ và tên của nhà toán học này sẽ xuất hiện.
Luật chơi: Hai đội chơi, mỗi đội chơi gồm 3 người (mỗi bên cử một đại diện) xếp thành hàng dọc. Lần lượt các bạn của các đội sẽ nhanh chóng chọn các dấu >;< ;? ;? để dán vào ô trống cho thích hợp. Đội nào điền nhanh, chính xác và tìm được tên nhà toán học trước đội đó chiến thắng.
a) 5m ? 5n (m < n)
b) -3m ?-3n (m < n)
e) 2x ?0
c) (-6).5 ? (-5). 5
d) (-6).(-3) ? (-5). (-3)
f) (-3)x ?0
<
>
?
?
>
<
C
A
U
C
H
Y
<
>
>
<
?
?
Cauchy
(1789-1857)
Học thuộc các tính chất.
BTVN: 6, 8, 9, 10 (Sgk_T 39, 40)
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Hướng dẫn về nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyến Thị Thanh Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)