Chương IV. §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Chia sẻ bởi Vũ Thị Bích Huệ |
Ngày 01/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS QUẢNG LẠC
MÔN:
Toán 8
Giáo viên: VU TH? BCH HU?
TIẾT 59 : lIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
BT : Cho a > b . Chứng minh a + 2 > b – 1
Giải :
Cộng 2 vào hai vế của bất đẳng thức a > b , ta được a + 2 > b + 2 (1)
Cộng b vào hai vế của bất đẳng thức 2 > -1 , ta được
b + 2 > b - 1 (2)
Từ (1) và (2), theo tính chất bắc cầu , suy ra
a + 2 > b - 1
Bài tập : Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao ?
(-6) . 5 < (- 5) .5
(- 6).(-3) < (-5) .(-3)
(-2003) . (-2005) (-2005) .2004
- 3x2 0
BT:Cho tam giác ABC. Các khẳng định sau đúng hay sai:
a)
b)
c)
d)
S
Đ
Đ
S
Bài tập 7 ( SGK/40) .Số a là số âm hay số dương nếu :
a) 12a < 15a
b) 4a < 3a
c) - 3a > - 5a
* Có 12 < 15 mà 12a < 15a cùng chiều với bất đẳng thức trên chứng tỏ a > 0
*Có 4 > 3 mà 4a < 3a ngược chiều với bất đẳng thức trên chứng tỏ a < 0
* Có -3 > -5 mà -3a > -5a cùng chiều với bất đẳng thức trên chứng tỏ a > 0
Bái tập 8 (SGK /40) Cho a < b , chứng tỏ
2a – 3 < 2b – 3
b) 2a – 3 < 2b + 5
Có a < b
Nhân hai vế với 2(2 > 0) 2a < 2b
Cộng hai vế với -3 2a – 3 < 2b – 3
Có a < b
2a < 2b
2a – 3 < 2b + 5 (1)
Có- 3 < 5 2b – 3 < 2b + 5 (2)
từ (1) và (2)theo tính chất bắc cầu
2a – 3 < 2b + 5
Bái tập 8 (SGK /40) Cho a < b , chứng tỏ
2a – 3 < 2b – 3
b) 2a – 3 < 2b + 5
Có a < b
Nhân hai vế với 2(2 > 0) 2a < 2b
Cộng hai vế với -3 2a – 3 < 2b – 3
Bái 13 (SGK / 40 )
So sánh a và b nếu :
a + 5 < b + 5
- 3a > - 3b
5a – 6 5b – 6
-2a + 3 - 2b + 3
a < b
a < b
Có thể em chưa biết .
Bất đẳng thức mang tên ông cho hai số là :
với
Trung bình cộng của hai số không âm bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của hai số đó .
Bài tập 28 ( SBT / 43 )
Chứng tỏ a , b bất kỳ thì :
a)
b)
Giải :
Có với moi a, b
với moi a, b
Từ bất đẳng thức a ta cộng 2ab vào hai vế
Chia cả hai vế cho 2 :
*Áp dụng bất đẳng thức b hãy chứng minh
với thì
Gợi ý :đặt
Chứng minh :
Với có nghĩa
Và
Đặt
Áp dụng bất đẳng thức b
Hay
Hướng dẫn về nhà
Ghi nhớ kết luận của các bài tập
Ghi nhớ bất đẳng thức cô si cho hai số không âm
Làm bài tập số 10 , 11; 12; 14(SGK/40)
Và bài tập số 17 ;18;23;25;26;27;28(SBT)
Đọc trước bài “Bất phương trình bậc nhất một ẩn ”
MÔN:
Toán 8
Giáo viên: VU TH? BCH HU?
TIẾT 59 : lIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
BT : Cho a > b . Chứng minh a + 2 > b – 1
Giải :
Cộng 2 vào hai vế của bất đẳng thức a > b , ta được a + 2 > b + 2 (1)
Cộng b vào hai vế của bất đẳng thức 2 > -1 , ta được
b + 2 > b - 1 (2)
Từ (1) và (2), theo tính chất bắc cầu , suy ra
a + 2 > b - 1
Bài tập : Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao ?
(-6) . 5 < (- 5) .5
(- 6).(-3) < (-5) .(-3)
(-2003) . (-2005) (-2005) .2004
- 3x2 0
BT:Cho tam giác ABC. Các khẳng định sau đúng hay sai:
a)
b)
c)
d)
S
Đ
Đ
S
Bài tập 7 ( SGK/40) .Số a là số âm hay số dương nếu :
a) 12a < 15a
b) 4a < 3a
c) - 3a > - 5a
* Có 12 < 15 mà 12a < 15a cùng chiều với bất đẳng thức trên chứng tỏ a > 0
*Có 4 > 3 mà 4a < 3a ngược chiều với bất đẳng thức trên chứng tỏ a < 0
* Có -3 > -5 mà -3a > -5a cùng chiều với bất đẳng thức trên chứng tỏ a > 0
Bái tập 8 (SGK /40) Cho a < b , chứng tỏ
2a – 3 < 2b – 3
b) 2a – 3 < 2b + 5
Có a < b
Nhân hai vế với 2(2 > 0) 2a < 2b
Cộng hai vế với -3 2a – 3 < 2b – 3
Có a < b
2a < 2b
2a – 3 < 2b + 5 (1)
Có- 3 < 5 2b – 3 < 2b + 5 (2)
từ (1) và (2)theo tính chất bắc cầu
2a – 3 < 2b + 5
Bái tập 8 (SGK /40) Cho a < b , chứng tỏ
2a – 3 < 2b – 3
b) 2a – 3 < 2b + 5
Có a < b
Nhân hai vế với 2(2 > 0) 2a < 2b
Cộng hai vế với -3 2a – 3 < 2b – 3
Bái 13 (SGK / 40 )
So sánh a và b nếu :
a + 5 < b + 5
- 3a > - 3b
5a – 6 5b – 6
-2a + 3 - 2b + 3
a < b
a < b
Có thể em chưa biết .
Bất đẳng thức mang tên ông cho hai số là :
với
Trung bình cộng của hai số không âm bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của hai số đó .
Bài tập 28 ( SBT / 43 )
Chứng tỏ a , b bất kỳ thì :
a)
b)
Giải :
Có với moi a, b
với moi a, b
Từ bất đẳng thức a ta cộng 2ab vào hai vế
Chia cả hai vế cho 2 :
*Áp dụng bất đẳng thức b hãy chứng minh
với thì
Gợi ý :đặt
Chứng minh :
Với có nghĩa
Và
Đặt
Áp dụng bất đẳng thức b
Hay
Hướng dẫn về nhà
Ghi nhớ kết luận của các bài tập
Ghi nhớ bất đẳng thức cô si cho hai số không âm
Làm bài tập số 10 , 11; 12; 14(SGK/40)
Và bài tập số 17 ;18;23;25;26;27;28(SBT)
Đọc trước bài “Bất phương trình bậc nhất một ẩn ”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Bích Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)