Chương IV. §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Chia sẻ bởi Trần Đình Chính | Ngày 01/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục quận 12
Trường THCS Trung Mỹ Tây 2
Bài dạy
Môn Toán : Đại số 8
GV : Huỳnh Thị Kim Liên
Mục tiêu bài học
Mục tiêu
kiến thức
Mục tiêu
kỹ năng
Mục tiêu kiến thức
Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
Giúp học sinh :
Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
Mục tiêu kỹ năng
Biết cách sử dụng tính chất của bài học để chứng minh bất đẳng thức (qua một số kỹ thuật suy luận).
Giúp học sinh :
Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự (đặc biệt ở tiết Luyện tập).
Tiến trình
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ
tự và phép cộng?
Trả lời
Khi cộng cùng một số vào hai vế
của bất đẳng thức ta được
bất đẳng thức mới cùng chiều
với bất đẳng thức đã cho
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
Đặt dấu “ ; ; ” vào ô vuông cho
thích hợp :
>
<
=
a) -2 + 5 3 + 5
b) 12 + (-8) 9 + (-8)
c) (-4)2 + 7 16 + 7
d) -2 + c 3 + c
>
<
=
<
Hoạt động 2
Liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân với số dương
Có bất đẳng thức -2 < 3. Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với 2 ta được bất đẳng thức nào?
Trả lời
-2.2 < 3.2 hay (-4 < 6)
Hoạt động 2
Liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân với số dương
Xét trong trường hợp tổng quát với ba số a, b và c mà c > 0. Cô thay – 2 bằng số a và 3 bằng số b ta được bất đẳng thức a < b thì
a.c < b.c
?
………….
Tương tự hãy điền vào chỗ trống :
thì ………….
thì ………….
thì ………….
a.c ≤ b.c
a ≤ b
a > b
a.c > b.c
a ≥ b
a.c ≥ b.c
Hoạt động 2
Liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân với số dương
Tính chất :
Với ba số a, b và c mà c > 0 :
Nếu a < b thì a.c < b.c
Nếu a ≤ b thì a.c ≤ b.c
Nếu a > b thì a.c > b.c
Nếu a ≥ b thì a.c ≥ b.c

Hoạt động 3
Liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân với số âm
Có -2 < 3 nhân cả hai vế với (– 2) ta được bất đẳng thức nào?
Nhân cùng số c âm vào hai vế của BĐT -2 < 3. Dự đoán kết quả được bất đẳng thức nào?
Đáp án
-2.(-2) > 3.(-2)
-2.c > 3.c
Hoạt động 3
Liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân với số âm
Xét trong trường hợp tổng quát với ba số a, b, c mà c < 0. Hãy nối mỗi câu ở cột trái với câu tương ứng ở cột phải sao cho thích hợp :
Nếu a < b thì
a.c > b.c
Nếu a ≤ b thì
a.c ≥ b.c
Nếu a > b thì
Nếu a ≥ b thì
a.c < b.c
a.c ≤ b.c
Hoạt động 3
Liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân với số âm
Tính chất :
Với ba số a, b và c mà c < 0 :
Nếu a < b thì a.c > b.c
Nếu a ≤ b thì a.c ≥ b.c
Nếu a > b thì a.c < b.c
Nếu a ≥ b thì a.c ≤ b.c

Hoạt động 4
Tính chất bắc cầu của thứ tự
Với ba số a, b, c. Nếu a < b và b < c thì ta suy ra điều gì?
Đáp án
a < c
Hoạt động 4
Tính chất bắc cầu của thứ tự
Tính chất :
Với ba số a, b và c mà c < 0 :
Nếu a < b thì a.c > b.c
Nếu a ≤ b thì a.c ≥ b.c
Nếu a > b thì a.c < b.c
Nếu a ≥ b thì a.c ≤ b.c

Đánh giá
Học sinh trả lời đúng 1 câu được cộng 1đ
Học sinh trả lời sai 1 câu bị trừ 1đ
Kết luận
Khẳng định nào sau đây sai?
b). (-6).(-3) < (-5).(-3)
Đáp án
Củng cố
Củng cố
Cho biết a > b. Khẳng định nào sau đây đúng?
b). 4a + 1 > 4b + 1
Củng cố
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Bài 8 trang 4 SGK
Cho a > b, chứng tỏ:
a) 2a – 3 < 2b – 3
b) 2a – 3 < 2b + 5
Nhóm 1 và 2 giải câu a)
Nhóm 3 và 4 giải câu b)
Đại diện nhóm lên trình bày lời giải
Đại diện lớp nhận xét
Ôn lại những kiến thức đã học tiết hôm nay
Ghi nhớ
Học thuộc lòng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng, liên hệ thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
Bài tập về nhà số 7, 8, 9, 11, 12, 13 SGK/40.
Dặn dò
Kết Thúc Tiết Học
Phòng giáo dục quận 12
Trường THCS Trung Mỹ Tây 2
Môn Toán : Đại số 8
GV : Huỳnh Thị Kim Liên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)