Chương IV. §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa |
Ngày 01/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào
các thầy cô về dự giờ
Toán 8A
Kiểm tra bài cũ
2)Bài tâp: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ?
(-20) + 6 < (-12) + 6
(-8) +(- 200) > (-2)+( - 200)
a > b ? a + 2 > b + 2
Đ
S
Đ
1) Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
Trả lời: Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
LIÊN Hệ giữa thứ tự và phép nhân
tiết 58
a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với 2011 thì được bất đẳng thức nào ?
b) Dự đoán kết quả : Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c dương thì được bất đẳng thức nào ?
?1
-2 3
-4 6
(-2).2
3.2
?1. a) Từ -2 < 3
ta có ( -2 ).2011 < 3.2011 (vì - 4022 < 6033)
b) Dự đoán: Từ -2 < 3
ta có -2c < 3c với c > 0
-2 < 3
-4 < 6 hay (-2).2 < 3.2
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
LIÊN Hệ giữa thứ tự và phép nhân
tiết 58
Với ba số a,b và c mà c > 0, ta có: Nếu a < b
thì ac < bc
Nếu a ? b
Nếu a > b
Nếu a ? b
thì ac ? bc
thì ac > bc
thì ac ? bc
Tính chất:
Em hãy phát biểu nội dung tính chất bằng lời?
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
?2
Đặt dấu thích hợp (<, >) vào ô vuông:
a) (-15,2). 3,5 (-15,08). 3,5
b) 4,15. 2,2 (-5,3). 2,2
<
>
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
-2 3
-6 4
(-2).(-2)
3.(-2)
a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với -100 thì được bất đẳng thức nào ?
b) Dự đoán kết quả : Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c âm thì được bất đẳng thức nào ?
?3
a, Từ -2 < 3
ta có : (-2 ).(-100) > 3.(-100) (vì 200 > -300 )
b, Dự đoán: Từ -2 < 3
ta có: -2c > 3c với c < 0
-2 < 3
4 > -6 hay (-2). (-2) > 3.(-2)
Với ba số a, b, c mà c < 0:
Bài tập:
Điền dấu (<, >, ?, ?) vào ô vuông cho thích hợp:
Nếu a < b thì ac bc.
Nếu a ? b thì ac bc.
Nếu a > b thì ac bc.
Nếu a ? b thì ac bc.
>
?
<
?
Tính chất:
Em hãy phát biểu nội dung tính chất bằng lời?
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
b) Cho - 4a > - 4b, hy so snh a v b.
a) Cho 5a > 5b, hy so snh a v b.
Giải
Giải
Ta có 5a > 5b
=> 5a . > 5b . (Nhân 2 vế với )
Hay a > b
Ta có - 4a > - 4b
=> - 4a . ( ) < -4b . ( )
(Nhân 2 vế với )
Hay a < b
?4
Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì sao?
?5
Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự
N?u a < b và b < c thì a < c
* Tương tự, các thứ tự lớn hơn (>), nhỏ hơn hoặc bằng (?), lớn hơn hoặc bằng (?) cũng có tính chất bắc cầu.
Sai
Đúng
(Bài 5/SGK/39) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ,khẳng định nào sai ?
a) (- 6). 5 < (- 5). 5
b) (- 6). (-3) < (- 5). (-3)
c) (- 2003).(-2005) ? (- 2005). 2004
d) - 3x2 ? 0
Sai
Đúng
4. Luyện tập
Bài 8 (sgk - 40 ). Cho a < b , chứng tỏ :
a) 2a - 3 < 2b - 3 ; b) 2a - 3 < 2b + 5
Bài tập 8b(SGK/40)
Cho a < b chứng minh 2a - 3 < 2b + 5
Ta có: a < b => 2a < 2b (Nhân 2 vế với 2)
=> 2a - 3 < 2b - 3 (Cộng 2 vế với -3) (1)
Ta lại có - 3 < 5 => 2b - 3 < 2b + 5 (Cộng 2 vế với 2b) (2)
Từ (1) và (2) => 2a - 3 < 2b +5 (T/c bắc cầu)
=> Đpcm
Lời giải:
Luật chơi: Các bạn tham gia cùng chơi.
Các bạn giơ tay chọn câu hỏi và giành quyền trả lời.
Nếu bạn nào trả lời đúng được quyền mở một miếng ghép (trả lời sai sẽ không được chơi tiếp)
Nếu bạn nào khám phá được điều bí mật đúng và sớm nhất sẽ là người chiến thắng.
Vui chơi cùng bất phương trình
1
2
@
1
2
Rất tiếc bạn sai rồi.
Hoan hô bạn đã đúng.
Rất tiếc bạn sai rồi .
Chọn đáp án đúng:
Cho 4a < 3a , ta có:
a<0
a>0
a=0
Cõu 1.
Cõu 2.
.
A. a > b và b > c ? a > c
B. x < y ? x .(- 2008) < y.( - 2008)
C. x > y ? x3 > x2y với x ? 0
D. x > y ? - x > - y
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ,khẳng định nào sai ?
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Nhà toán học Cô-si
Nhà toán học Cô-si
Nhà toán học Cô-si là nhà toán học người Pháp sinh ngày 21 tháng 8 năm 1789 tại Paris và mất ngày 23 tháng 5 năm 1857 cũng tại Paris .Ông vào học trường Bách khoa Paris lúc 16 tuổi. Công trình lớn nhất của ông là lý thuyết hàm số với ẩn số tạp , có bất đẳng thức nổi tiếng mang tên ông là BDT Cô Si,.
Đề bài: Em hãy khám phá một điều bí mật
trong mỗi ô chữ sau .
Tràng pháo tay dành tặng các bạn !
Chúc mừng chiến thắng
Vui chơi cùng bất phương trình
Kiến thức cần nhớ:
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự
N?u a < b và b < c thì a < c
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
Hướng dẫn về nhà
?
- Học thuộc các tính chất liên hệ giữa thứ tự
và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
Làm các bài tập 6, 7 (SGK/ 39 - 40)
và 10, 12 (SBT/ 42)
Chuẩn bị giờ sau tiết "luyện tâp"
các thầy cô về dự giờ
Toán 8A
Kiểm tra bài cũ
2)Bài tâp: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ?
(-20) + 6 < (-12) + 6
(-8) +(- 200) > (-2)+( - 200)
a > b ? a + 2 > b + 2
Đ
S
Đ
1) Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
Trả lời: Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
LIÊN Hệ giữa thứ tự và phép nhân
tiết 58
a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với 2011 thì được bất đẳng thức nào ?
b) Dự đoán kết quả : Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c dương thì được bất đẳng thức nào ?
?1
-2 3
-4 6
(-2).2
3.2
?1. a) Từ -2 < 3
ta có ( -2 ).2011 < 3.2011 (vì - 4022 < 6033)
b) Dự đoán: Từ -2 < 3
ta có -2c < 3c với c > 0
-2 < 3
-4 < 6 hay (-2).2 < 3.2
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
LIÊN Hệ giữa thứ tự và phép nhân
tiết 58
Với ba số a,b và c mà c > 0, ta có: Nếu a < b
thì ac < bc
Nếu a ? b
Nếu a > b
Nếu a ? b
thì ac ? bc
thì ac > bc
thì ac ? bc
Tính chất:
Em hãy phát biểu nội dung tính chất bằng lời?
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
?2
Đặt dấu thích hợp (<, >) vào ô vuông:
a) (-15,2). 3,5 (-15,08). 3,5
b) 4,15. 2,2 (-5,3). 2,2
<
>
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
-2 3
-6 4
(-2).(-2)
3.(-2)
a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với -100 thì được bất đẳng thức nào ?
b) Dự đoán kết quả : Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c âm thì được bất đẳng thức nào ?
?3
a, Từ -2 < 3
ta có : (-2 ).(-100) > 3.(-100) (vì 200 > -300 )
b, Dự đoán: Từ -2 < 3
ta có: -2c > 3c với c < 0
-2 < 3
4 > -6 hay (-2). (-2) > 3.(-2)
Với ba số a, b, c mà c < 0:
Bài tập:
Điền dấu (<, >, ?, ?) vào ô vuông cho thích hợp:
Nếu a < b thì ac bc.
Nếu a ? b thì ac bc.
Nếu a > b thì ac bc.
Nếu a ? b thì ac bc.
>
?
<
?
Tính chất:
Em hãy phát biểu nội dung tính chất bằng lời?
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
b) Cho - 4a > - 4b, hy so snh a v b.
a) Cho 5a > 5b, hy so snh a v b.
Giải
Giải
Ta có 5a > 5b
=> 5a . > 5b . (Nhân 2 vế với )
Hay a > b
Ta có - 4a > - 4b
=> - 4a . ( ) < -4b . ( )
(Nhân 2 vế với )
Hay a < b
?4
Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì sao?
?5
Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự
N?u a < b và b < c thì a < c
* Tương tự, các thứ tự lớn hơn (>), nhỏ hơn hoặc bằng (?), lớn hơn hoặc bằng (?) cũng có tính chất bắc cầu.
Sai
Đúng
(Bài 5/SGK/39) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ,khẳng định nào sai ?
a) (- 6). 5 < (- 5). 5
b) (- 6). (-3) < (- 5). (-3)
c) (- 2003).(-2005) ? (- 2005). 2004
d) - 3x2 ? 0
Sai
Đúng
4. Luyện tập
Bài 8 (sgk - 40 ). Cho a < b , chứng tỏ :
a) 2a - 3 < 2b - 3 ; b) 2a - 3 < 2b + 5
Bài tập 8b(SGK/40)
Cho a < b chứng minh 2a - 3 < 2b + 5
Ta có: a < b => 2a < 2b (Nhân 2 vế với 2)
=> 2a - 3 < 2b - 3 (Cộng 2 vế với -3) (1)
Ta lại có - 3 < 5 => 2b - 3 < 2b + 5 (Cộng 2 vế với 2b) (2)
Từ (1) và (2) => 2a - 3 < 2b +5 (T/c bắc cầu)
=> Đpcm
Lời giải:
Luật chơi: Các bạn tham gia cùng chơi.
Các bạn giơ tay chọn câu hỏi và giành quyền trả lời.
Nếu bạn nào trả lời đúng được quyền mở một miếng ghép (trả lời sai sẽ không được chơi tiếp)
Nếu bạn nào khám phá được điều bí mật đúng và sớm nhất sẽ là người chiến thắng.
Vui chơi cùng bất phương trình
1
2
@
1
2
Rất tiếc bạn sai rồi.
Hoan hô bạn đã đúng.
Rất tiếc bạn sai rồi .
Chọn đáp án đúng:
Cho 4a < 3a , ta có:
a<0
a>0
a=0
Cõu 1.
Cõu 2.
.
A. a > b và b > c ? a > c
B. x < y ? x .(- 2008) < y.( - 2008)
C. x > y ? x3 > x2y với x ? 0
D. x > y ? - x > - y
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ,khẳng định nào sai ?
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Nhà toán học Cô-si
Nhà toán học Cô-si
Nhà toán học Cô-si là nhà toán học người Pháp sinh ngày 21 tháng 8 năm 1789 tại Paris và mất ngày 23 tháng 5 năm 1857 cũng tại Paris .Ông vào học trường Bách khoa Paris lúc 16 tuổi. Công trình lớn nhất của ông là lý thuyết hàm số với ẩn số tạp , có bất đẳng thức nổi tiếng mang tên ông là BDT Cô Si,.
Đề bài: Em hãy khám phá một điều bí mật
trong mỗi ô chữ sau .
Tràng pháo tay dành tặng các bạn !
Chúc mừng chiến thắng
Vui chơi cùng bất phương trình
Kiến thức cần nhớ:
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự
N?u a < b và b < c thì a < c
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
Hướng dẫn về nhà
?
- Học thuộc các tính chất liên hệ giữa thứ tự
và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
Làm các bài tập 6, 7 (SGK/ 39 - 40)
và 10, 12 (SBT/ 42)
Chuẩn bị giờ sau tiết "luyện tâp"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)