Chương IV. §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Chia sẻ bởi Trường Thcs Lam Hạ | Ngày 30/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu1. Phát biểu tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng?
Nếu a < b. So sánh a+ 5 và b+ 5?
Câu2. Nếu a – 6 > b - 6. So sánh a và b?
Tiết 58 - LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân víi sè d­¬ng
Ta cã - 2 < 3 => ( -2).2 < 3.2
-4
-3
-2
-1
6
5
4
3
2
1
0
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một
số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất
đẳng thức đã cho.
Tiết 58 - LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân víi sè d­¬ng
?2:
Em hãy điền dấu thích hợp (<, >) vào ô vuông:
b) ( -15,2) . 3,5
( - 15,08 ) . 3,5
c) 4,15. 2,2
( - 5,3 ) . 2,2
a) ( -6) . 5
( -5 ) .5
<
>
<
Tiết 58 - LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân víi sè d­¬ng
Ta có -2< 3 => ( -2). ( -2) > 3.( -2)

2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
(-2).(-2)
3.(-2)
Tiết 58 - LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
Bài 2: Liên hệ thứ tự và phép nhân





2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với
cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới
ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
7
?5: Khi chia c¶ hai vÕ cña mét b®t cho cïng mét sè kh¸c 0 th× sao?
Ta ph¶i xÐt 2 tr­êng hîp:
+ Chia 2 vế của bđt cho cùng số dương thì bđt không đổi chiều.
+ Chia 2 vế của bđt cho cùng số âm thì bđt đổi chiều.

2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
Tiết 58 - LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
Bài 2: Liên hệ thứ tự và phép nhân
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự





Với ba số a, b và c ta thấy rằng nếu a< b và b< c thì .......... Minh hoạ bằng hình vẽ:

VD: Cho a > b. Chứng minh rằng: a+ 2 > b - 1

Giải:
Vì: a > b => a +2 > b+ 2 (Cộng cả hai vế với 2) ( 1)
Vì: 2 > -1 => b+ 2 > b -1 (Cộng cả hai vế với b) ( 2)
Từ ( 1) ( 2) => a+ 2 > b - 1


aCủng cố







- Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với
cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
- Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với
cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.

Bài 5 (SGK): Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao?
a. ( -6).5 < ( -5).5
b. ( -6).(-3) < ( -5).(-3)
c. ( -2003).(-2005) ( -2005).2004
d. -3 0










- Học kỹ nội dung bài đã học.
- Làm các bài tập 6, 7, 8.
- Bài 6: Áp dụng:
+ Nhân cả hai vế với 2
+ Cộng cả hai vế với a
+ Nhân cả hai vế với -1
- Bài 7: Dựa vào tính chất xét xem a là số dương hay âm.
Hướng dẫn về nhà





CHÚC
CÁC
EM
HỌC
TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trường Thcs Lam Hạ
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)