Chương IV. §1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Chia sẻ bởi Hà Văn Việt |
Ngày 01/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
MỘT ẨN
Tiết 57 : Bài 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ
VÀ PHÉP CỘNG
GV : HÀ VĂN VIỆT – THCS
ĐẠ M’RÔNG
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số :
Tiết 57: §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra các trường hợp nào?
a). Số a bằng số b, kí hiệu a = b.
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b.
Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b.
Khi biểu diễn s? th?c trên trục số (theo phương ngang), điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
?1
Điền dấu thích hợp (= , < , >) vào ô vuông:
a) 1,53 1,8
b) -2,37 -2,41
<
=
>
<
- Nếu số a không nhỏ hơn số b, thì a > b hoặc a = b, ta nói gọn là a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ? b
Ví dụ: x2 ? 0 với mọi x ;
số c là số không âm, ta viết c ? 0.
- Nếu số a không lớn hơn số b, thì a > b hoặc a = b, ta nói gọn là a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ? b
Ví dụ: - x2 ? 0 với mọi x ;
số y không lớn hơn 3, ta viết y ? 3.
Nếu số a không lớn hơn số b, ta viết thế nào?
a ? b
2. Bất đẳng thức :
a = b
Đẳng thức
a < b
Bất đẳng thức
Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.
VD1 : Bất đẳng thức 7 + (-3) > -5 có vế trái là 7 + (-3), vế phải là -5
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : sgk/35
Tiết 57: §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Bất đẳng thức có dạng : a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b)
( a là vế trái, b là vế phải )
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng :
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Ta có : -3 < 2
-3 + 2 2 + 2
-3 + (-1) 2 + (-1)
-3 + c 2 + c
<
<
<
Dự đoán:
-3 + 2 2 + 2
-3 + (-1) 2 + (-1)
2. Bất đẳng thức :
VD1 : Bất đẳng thức 7 + (-3) > -5 có vế trái là 7 + (-3), vế phải là -5
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : sgk/35
Tiết 57: §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Bất đẳng thức có dạng : a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b)
( a là vế trái, b là vế phải )
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng :
Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có:
Nếu a < b thì a + c < b + c ; nếu a ≤ b thì a + c ≤ b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c ; nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
Ví dụ 2: Chứng tỏ 2003 + (-35) < 2004 + (-35)
Giải
Ta có: 2003 < 2004
Theo tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, ta suy ra : 2003 + (-35) < 2004 + (-35)
?3
So sánh -2004 + (-777) và -2005 + (-777) mà không tính giá trị từng biểu thức
?4
Dựa vào thứ tự giữa và 3, hãy so sánh :
và 5
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 2
Bài tập 4
BT 2 tr.37 : Cho a < b, hãy so sánh:
a) a +1 và b + 1
b) a - 2 và b - 2
Bài tập 4 trang 37
Một biển báo giao thông với nền trắng , số 20 màu đen viền đỏ cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông được di trên quãng đường có biển quy định là 20km/h. Nếu một ô tô đi trên đường đó có vận tốc là a (km/h) thì a phải thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau:
20
A. a > 20
B. a < 20
C. a ≤ 20
D. a ≥ 20
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học kỹ lý thuyết
Làm những bài tập còn lại ở sgk
2. Bất đẳng thức :
VD1 : Bất đẳng thức 7 + (-3) > -5 có vế trái là 7 + (-3), vế phải là -5
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : sgk/35
Tiết 57: §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Bất đẳng thức có dạng : a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b)
( a là vế trái, b là vế phải )
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng :
Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có:
Nếu a < b thì a + c < b + c ; nếu a ≤ b thì a + c ≤ b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c ; nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c
BTVN : 1,3/sgk tr.37 + 1,3,4/sbt tr.
2x +3 = 5
PHƯƠNG
TRÌNH
2x +3 > 5
MỘT ẨN
Tiết 57 : Bài 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ
VÀ PHÉP CỘNG
GV : HÀ VĂN VIỆT – THCS
ĐẠ M’RÔNG
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số :
Tiết 57: §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra các trường hợp nào?
a). Số a bằng số b, kí hiệu a = b.
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b.
Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b.
Khi biểu diễn s? th?c trên trục số (theo phương ngang), điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
?1
Điền dấu thích hợp (= , < , >) vào ô vuông:
a) 1,53 1,8
b) -2,37 -2,41
<
=
>
<
- Nếu số a không nhỏ hơn số b, thì a > b hoặc a = b, ta nói gọn là a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ? b
Ví dụ: x2 ? 0 với mọi x ;
số c là số không âm, ta viết c ? 0.
- Nếu số a không lớn hơn số b, thì a > b hoặc a = b, ta nói gọn là a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ? b
Ví dụ: - x2 ? 0 với mọi x ;
số y không lớn hơn 3, ta viết y ? 3.
Nếu số a không lớn hơn số b, ta viết thế nào?
a ? b
2. Bất đẳng thức :
a = b
Đẳng thức
a < b
Bất đẳng thức
Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.
VD1 : Bất đẳng thức 7 + (-3) > -5 có vế trái là 7 + (-3), vế phải là -5
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : sgk/35
Tiết 57: §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Bất đẳng thức có dạng : a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b)
( a là vế trái, b là vế phải )
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng :
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Ta có : -3 < 2
-3 + 2 2 + 2
-3 + (-1) 2 + (-1)
-3 + c 2 + c
<
<
<
Dự đoán:
-3 + 2 2 + 2
-3 + (-1) 2 + (-1)
2. Bất đẳng thức :
VD1 : Bất đẳng thức 7 + (-3) > -5 có vế trái là 7 + (-3), vế phải là -5
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : sgk/35
Tiết 57: §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Bất đẳng thức có dạng : a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b)
( a là vế trái, b là vế phải )
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng :
Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có:
Nếu a < b thì a + c < b + c ; nếu a ≤ b thì a + c ≤ b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c ; nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
Ví dụ 2: Chứng tỏ 2003 + (-35) < 2004 + (-35)
Giải
Ta có: 2003 < 2004
Theo tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, ta suy ra : 2003 + (-35) < 2004 + (-35)
?3
So sánh -2004 + (-777) và -2005 + (-777) mà không tính giá trị từng biểu thức
?4
Dựa vào thứ tự giữa và 3, hãy so sánh :
và 5
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 2
Bài tập 4
BT 2 tr.37 : Cho a < b, hãy so sánh:
a) a +1 và b + 1
b) a - 2 và b - 2
Bài tập 4 trang 37
Một biển báo giao thông với nền trắng , số 20 màu đen viền đỏ cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông được di trên quãng đường có biển quy định là 20km/h. Nếu một ô tô đi trên đường đó có vận tốc là a (km/h) thì a phải thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau:
20
A. a > 20
B. a < 20
C. a ≤ 20
D. a ≥ 20
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học kỹ lý thuyết
Làm những bài tập còn lại ở sgk
2. Bất đẳng thức :
VD1 : Bất đẳng thức 7 + (-3) > -5 có vế trái là 7 + (-3), vế phải là -5
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : sgk/35
Tiết 57: §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Bất đẳng thức có dạng : a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b)
( a là vế trái, b là vế phải )
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng :
Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có:
Nếu a < b thì a + c < b + c ; nếu a ≤ b thì a + c ≤ b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c ; nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c
BTVN : 1,3/sgk tr.37 + 1,3,4/sbt tr.
2x +3 = 5
PHƯƠNG
TRÌNH
2x +3 > 5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Văn Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)