Chương III. §9. Tính chất ba đường cao của tam giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang | Ngày 22/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §9. Tính chất ba đường cao của tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:



TRƯỜNG THCS TAM THANH
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy, cô giáo
về dự giờ tiết học hôm nay
MỤC TIÊU:
HS cần đạt được:
- Biết khái niệm đường cao của một tam giác và thấy mỗi tam giác có ba đường cao. Cần lưu ý nhận biết đường cao của tam giác vuông, tam giác tù.
- Luyện cách dùng êke để vẽ đường cao của tam giác.
- Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao của một tam giác luôn đi qua một điểm . Từ đó, công nhận định lí về tính chất đồng quy của ba đường cao của tam giác (không yêu cầu trình bày chứng minh) và khái niệm trực tâm.
Câu hỏi:
Quan sát hình vẽ dưới, em hãy cho biết đoạn thẳng AI có quan hệ gì với BC ?
Hình häc: TiÕt 65
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
1. Đường cao của tam giác
a/ Khái niệm: Trong một tam giác, đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó.
b/ Chú ý:
- Đôi khi ta cũng gọi đường thẳng AI là một đường cao của tam giác ABC

Đường cao
Mỗi tam giác có mấy đường cao ?
Thế nào là đường cao của một tam giác ?
- Mỗi tam giác có ba đường cao.
a/ Khái niệm: (Sgk/81)
b/ Chú ý: (Sgk/81)
d
H
Hình häc: TiÕt 65
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
1. Đường cao của tam giác
2.Tính chất ba đường cao của tam giác
a/ Khái niệm: (Sgk/81)
b/ Chú ý: (Sgk/81)
Đường cao
? 1
Dùng êke vẽ ba đường cao của tam giác ABC.
Hãy cho biết ba đường cao của tam giác đó có
cùng đi qua một điểm hay không?
* Định lí: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm.
B
A
C
I
K
L
H
Ba đường cao AI, BK, CL cùng đi qua (đồng quy) tại điểm H.
Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC.
Hình häc: TiÕt 65
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
B
A
C
I
K
L
H
B
A
C
I
C
A
B
I
K
H
L
H  A
Hình häc: TiÕt 65
1. Đường cao của tam giác
2.Tính chất ba đường cao của tam giác
a/ Khái niệm: (Sgk/81)
b/ Chú ý: (Sgk/81)
Đường cao
* Định lí: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm.
Ba đường cao AI, BK, CL cùng đi qua (đồng quy) tại điểm H.
Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC.
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
Nằm trong tam giác
Trùng với đỉnh góc vuông
Nằm ngoài tam giác
Hình häc: TiÕt 65
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
1. Đường cao của tam giác
2.Tính chất ba đường cao của tam giác
a/ Khái niệm: (Sgk/81)
b/ Chú ý: (Sgk/81)
Đường cao
* Định lí: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm.
Ba đường cao AI, BK, CL cùng đi qua (đồng quy) tại điểm H.
Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC.
CỦNG CỐ:
Đường cao của một tam giác là gì ?
Trong một tam giác, đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó.
Làm thế nào để xác định được trực tâm của một tam giác ?
Chúng ta chỉ vẽ hai đường cao của một tam giác.
Ba đường cao của một tam giác có tính chất gì ?
Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm.
Điểm đó gọi là gì của một tam giác ?
Gọi là trực tâm của tam giác đó
Hình häc: TiÕt 65
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
1. Đường cao của tam giác
2.Tính chất ba đường cao của tam giác
Đường cao
* Định lí: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm.
Ba đường cao AI, BK, CL cùng đi qua (đồng quy) tại điểm H.
Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC.
CỦNG CỐ:
Bài tập 59: (Sgk/83): Cho hình 57
a) Chứng minh NS LM.
hãy tính góc MSP và góc PSQ.
b) Khi
Hình 57
a/ Khái niệm: (Sgk/81)
b/ Chú ý: (Sgk/81)
Hình häc: TiÕt 65
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
a) Chứng minh NS LM.
hãy tính góc MSP và góc PSQ.
b) Khi
a) có hai đường cao MQ, LP và MQ, LP cắt nhau tại S. Do đó S là trực tâm của => NS LM.
GIẢI:
L
M
N
Q
S
P
Hình 57
Là hai góc kề bù
Bài tập 59: (Sgk/83): Cho hình 57
Hình häc: TiÕt 65
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
2.Tính chất ba đường cao của tam giác
Đường cao
* Định lí: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm.
Ba đường cao AI, BK, CL cùng đi qua (đồng quy) tại điểm H.
Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC.
CỦNG CỐ:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1: Khái niệm về đường cao, tính chất ba đường cao của tam giác.
3: Xem trước phần 3. Hôm sau học ( tt ).
2: Làm các bài tập 60; 61-SGK/83, xem lại bài tập 59.
1. Đường cao của tam giác
Học:
a/ Khái niệm: (Sgk/81)
b/ Chú ý: (Sgk/81)
Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo đã bỏ ít thời gian để tham dự tiết học này
TRƯỜNG THCS TAM THANH
CHÚC QUÝ THẦY CÔ MỘT NGÀY THẬT TỐT LÀNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)