Chương III. §8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
Chia sẻ bởi Dương Văn Trung |
Ngày 22/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TIẾT 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : PHÙNG THỊ DIỆU LINH KIểm tra bài cũ
Câu 1:
KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phát biểu định lý thuận và đảo về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng ? Câu 2:
KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Cho Latex(Delta) ABC, dùng thước và compa dựng 3 đường trung trực của ba cạnh AB. AC, BC Câu 2,1:
KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Cho Latex(Delta) ABC, dùng thước và compa dựng 3 đường trung trực của ba cạnh AB. AC, BC Bài làm : A B C o Bài mới
Mục 1:
Tiết 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác là gì ? a. Khái niệm: Trong một tam giác, đường trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giác đó. VD: a là đường trung trực của Latex(Delta)ABC Mỗi tam giác có ba đường trung trực Mục 1,2:
Tiết 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác là gì ? a. Khái niệm: Mục 1,3:
Tiết 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác là gì ? a. Khái niệm: b. Bài toán Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Vẽ đường trung trực cạnh đáy EF. Chứng minh rằng đường trung trực này đi qua đỉnh D của tam giác DEF. Chứng minh Ta có DF = DE ( Giả thiết) => Điểm D cách đều E và F nên D thuộc đường trung trực EF . Hay trung trực EF đi qua D ( dpcm) Mục 1,4:
Tiết 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác là gì ? a. Khái niệm: b. Bài toán c. Tính chất của tam giác cân Trong một tam giác cân , đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là trung tuyến ứng với cạnh này. Mục 1,5:
Tiết 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác là gì ? 2 . Tính chất ba đường trung trực của tam giác. a. Bài toán : Mục 1,6:
Tiết 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác là gì ? 2 . Tính chất ba đường trung trực của tam giác. a. Bài toán : Cho Latex(Delta)ABC, vẽ hai đường trung trực ứng với hai cạnh AB,AC. Hai trung trực này cắt nhau tại O. Chứng minh rằng: a/ Điểm O nằm trên trung trực cạnh BC b/ OA = OB = OC a Mục 1,7:
Tiết 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác là gì ? 2 . Tính chất ba đường trung trực của tam giác. a. Bài toán : - Vì O nằm trên đường trung trực của AC nên ta có OA = OC ( tính chất điểm thuộc đường trung trực) (1) - Vì O nằm trên đường trung trực của AB nên ta có OA = OB ( tính chất điểm thuộc đường trung trực) (2) - Từ (1) và (2) => OB = OC ( = OA) => O nằm trên trung trực BC Vậy ba đường trung trực cua tam giác cùng đi qua một điểm. Ta có : OA = OB = AC Hay điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác . Mục 1,8:
Tiết 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác là gì ? 2 . Tính chất ba đường trung trực của tam giác. a. Bài toán : b. Định lý : Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó. Mục 1,9:
Tiết 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác là gì ? 2 . Tính chất ba đường trung trực của tam giác. a. Bài toán : b. Định lý : c. Chú ý : Giao điểm của ba đường trung trực gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. CỦng cố
câu 1:
Trong một tam giác giao điểm của ba đường trung trực gọi là :
Trọng tâm của tam giác
Tâm đường tròn nội tiềp tam giác
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
Câu 2:
Nếu ABC là tam giác tù thì giao của ba đường trung trực nằm ở vị trí nào ?
Bên trong tam giác
Bên ngoài tam giác
Trên một cạnh tam giác
Mục 3:
Bài 52 (SGK - 79) Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cạnh đó thì tam giác đó là tam giác cân Bài toán cụ thể : Cho latex(Delta)ABC có AD là trung tuyến đồng thời là trung trực ứng với cạnh BC. Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác cân. Bài giải Mục 3:
Chứng minh Cách 1: Ta có AD vừa là trung tuyến vừa là trung trực ứng với cạnh BC của latex(Delta) ABC => AB = AC (tính chất điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng) =>Latex(Delta)ACB cân tại A Cách 2: Xét latex(Delta) ABD và Latex(Delta)ACD có DB = DC (GT) Latex(angle(ADB) = angle (ADC)= 90^0 AD: Cạnh chung =>Latex(Delta) ABD = Latex(Delta)ADC => AC = AB => Latex(Delta) ABC cân tại A(cạnh - góc - cạnh) bài 5:
Bài tập khác Trong một tam giác có đường phân giác xuất phát từ một đỉnh đồng thời là đường trung trực tương ứng với cạnh đối diện thì tam giác đó là tam giác cân Hướng dẫn Dặn dò:
Dặn dò, hường dẫn về nhà: Học bài cũ. Yêu cầu nắm chắc: -Khái niệm đường trung trực - Tính chất của tam giác cân - Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác - Làm bài tập: 53, 54, 55 (SGK - 80) Lời chào:
TRÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ - HẠNH PHÚC CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI - CHĂM NGOAN
Trang bìa:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TIẾT 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : PHÙNG THỊ DIỆU LINH KIểm tra bài cũ
Câu 1:
KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phát biểu định lý thuận và đảo về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng ? Câu 2:
KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Cho Latex(Delta) ABC, dùng thước và compa dựng 3 đường trung trực của ba cạnh AB. AC, BC Câu 2,1:
KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Cho Latex(Delta) ABC, dùng thước và compa dựng 3 đường trung trực của ba cạnh AB. AC, BC Bài làm : A B C o Bài mới
Mục 1:
Tiết 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác là gì ? a. Khái niệm: Trong một tam giác, đường trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giác đó. VD: a là đường trung trực của Latex(Delta)ABC Mỗi tam giác có ba đường trung trực Mục 1,2:
Tiết 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác là gì ? a. Khái niệm: Mục 1,3:
Tiết 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác là gì ? a. Khái niệm: b. Bài toán Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Vẽ đường trung trực cạnh đáy EF. Chứng minh rằng đường trung trực này đi qua đỉnh D của tam giác DEF. Chứng minh Ta có DF = DE ( Giả thiết) => Điểm D cách đều E và F nên D thuộc đường trung trực EF . Hay trung trực EF đi qua D ( dpcm) Mục 1,4:
Tiết 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác là gì ? a. Khái niệm: b. Bài toán c. Tính chất của tam giác cân Trong một tam giác cân , đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là trung tuyến ứng với cạnh này. Mục 1,5:
Tiết 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác là gì ? 2 . Tính chất ba đường trung trực của tam giác. a. Bài toán : Mục 1,6:
Tiết 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác là gì ? 2 . Tính chất ba đường trung trực của tam giác. a. Bài toán : Cho Latex(Delta)ABC, vẽ hai đường trung trực ứng với hai cạnh AB,AC. Hai trung trực này cắt nhau tại O. Chứng minh rằng: a/ Điểm O nằm trên trung trực cạnh BC b/ OA = OB = OC a Mục 1,7:
Tiết 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác là gì ? 2 . Tính chất ba đường trung trực của tam giác. a. Bài toán : - Vì O nằm trên đường trung trực của AC nên ta có OA = OC ( tính chất điểm thuộc đường trung trực) (1) - Vì O nằm trên đường trung trực của AB nên ta có OA = OB ( tính chất điểm thuộc đường trung trực) (2) - Từ (1) và (2) => OB = OC ( = OA) => O nằm trên trung trực BC Vậy ba đường trung trực cua tam giác cùng đi qua một điểm. Ta có : OA = OB = AC Hay điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác . Mục 1,8:
Tiết 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác là gì ? 2 . Tính chất ba đường trung trực của tam giác. a. Bài toán : b. Định lý : Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó. Mục 1,9:
Tiết 61 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác là gì ? 2 . Tính chất ba đường trung trực của tam giác. a. Bài toán : b. Định lý : c. Chú ý : Giao điểm của ba đường trung trực gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. CỦng cố
câu 1:
Trong một tam giác giao điểm của ba đường trung trực gọi là :
Trọng tâm của tam giác
Tâm đường tròn nội tiềp tam giác
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
Câu 2:
Nếu ABC là tam giác tù thì giao của ba đường trung trực nằm ở vị trí nào ?
Bên trong tam giác
Bên ngoài tam giác
Trên một cạnh tam giác
Mục 3:
Bài 52 (SGK - 79) Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cạnh đó thì tam giác đó là tam giác cân Bài toán cụ thể : Cho latex(Delta)ABC có AD là trung tuyến đồng thời là trung trực ứng với cạnh BC. Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác cân. Bài giải Mục 3:
Chứng minh Cách 1: Ta có AD vừa là trung tuyến vừa là trung trực ứng với cạnh BC của latex(Delta) ABC => AB = AC (tính chất điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng) =>Latex(Delta)ACB cân tại A Cách 2: Xét latex(Delta) ABD và Latex(Delta)ACD có DB = DC (GT) Latex(angle(ADB) = angle (ADC)= 90^0 AD: Cạnh chung =>Latex(Delta) ABD = Latex(Delta)ADC => AC = AB => Latex(Delta) ABC cân tại A(cạnh - góc - cạnh) bài 5:
Bài tập khác Trong một tam giác có đường phân giác xuất phát từ một đỉnh đồng thời là đường trung trực tương ứng với cạnh đối diện thì tam giác đó là tam giác cân Hướng dẫn Dặn dò:
Dặn dò, hường dẫn về nhà: Học bài cũ. Yêu cầu nắm chắc: -Khái niệm đường trung trực - Tính chất của tam giác cân - Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác - Làm bài tập: 53, 54, 55 (SGK - 80) Lời chào:
TRÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ - HẠNH PHÚC CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI - CHĂM NGOAN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)