Chương III. §7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Quách Nam Phong |
Ngày 22/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Bài 7 : TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
Thứ 4 ngày 16 tháng 4 năm 2008
TIẾT 58
d
MA = MA
d là đường trung trực của đoạn thẳng AB
d đi qua trung điểm
AB
Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng AB?
Vẽ trung trực của đoạn thẳng bằng EKE và THƯỚC như thế nào?
B1 : Xác định trung điểm M
của đoạn thẳng AB
d
B2 : Qua M kẻ đường thẳng
d vuông góc với AB
Cách dựng đường trung trực của đoạn thẳng
Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB ?
d
a. Sai
b.Đúng
Đúng rồi ! Giỏi lắm ! vì d không đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB
Sai rồi ! em hãy kiểm tra lại d không đi qua trung điểm của AB
?
Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB ?
d
a. Đúng
b. Sai
Rất tiếc ! Sai rồi vì d không vuông góc với AB
Đúng ! vì d không vuông góc với AB
●
Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB ?
d
a. Đúng
b. Sai
Đúng!
Rất tiếc ! Sai rồi , em kiểm tra lại
●
ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG CÓ TÍNH CHẤT GÌ?
a. THỰC HÀNH
NỘI DUNG BÀI MỚI
Định lí 1 : Điểm nằm trên đường trung trực của một
đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng
đó
d là đường trung trực của đoạn thẳng AB
M ? d chứng minh MA = MB
?MIA = ?MIB
IA = IB (gt)
MI cạnh chung
Click vào đây để xem minh hoạ GSP
2.Định lí đảo :
Điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng
thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó
Xét điểm M cách đều 2 đầu mút đoạn AB . Khi đó M có nằm trên đường trung trực của AB hay không?
Chứng minh nếu MA = MB thì
M? đường trung trực của AB
a / M ? AB
MA = MB
M là trung điểm của
đoạn thẳng AB
M ? đường trung trực của AB
Click vào đây để xem minh hoạ GSP
Chứng minh nếu MA = MB
thì M? đường trung trực của AB
b/ M ? AB
Kẻ đoạn thẳng nối M
với trung điểm I của AB
MI AB
MIA = MIB
ĐỊNH LÝ 1:Điểm nằm trên đường
Trung trực của đoạn thẳng
Thì cách đều 2 đầu đoạn thẳng đó
ĐỊNH LÝ 2: Điểm cách đều 2 đầu đoạn
Thẳng thì nằm trên đường trung trực
Của đoạn thẳng đó
Tập hợp các điểm cách đều 2 đầu mút của một đoan thẳng
Là đường trung trực của đoạn thẳng đó
B1 :Vẽ cung tròn tâm M
bán kính lớn hơn MN
B2 :Vẽ cung tròn tâm N bán kính
Có cùng bán kính với cung tròn trên
3 Ứng dụng :
Vẽ đường trung trực bằng
thước và compa
Vẽ đường thẳng PQ. PQ là đường trung
trực của MN
MA =5cm
MB = ?
Bài tập 44 trang 76
MB = 5cm
Bài tập 45 trang 76
Chứng minh PQ là đường
trung trực của MN
Ta có PM = PN ( bán kính đường tròn)
nên P ? đường trung trực của MN
QM = QN ( bán kính đường tròn)
? Q ? đường trung trực của MN
Vậy PQ là đường trung trực của đoạn
thẳng MN
Bài tập 46 trang 76 :
Chứng minh A, D, E thẳng hàng
Để chứng minh
A, D, E thẳng hàng
Ta cần chứng minh gì ?
Ta cần chứng minh
3 điểm A, D, E cùng
nằm trên một đường
thẳng
Theo giả thuyết
A, D, E cùng nằm trên
đường nào ?
Cho tam giác ABC có góc A = 900 , BE là phân giác góc B , vẽ EH vuông góc BC H thuộc BC AB cắt HE tại K . Trong các khẳng định sau khẳng định sai là:
AE = EH
EK = EC
BE là trung trực của AH
EH là trung trực của BC
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
BÀI TẬP VỀ NHÀ
47,48,49,50,51 Trang 77 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quách Nam Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)