Chương III. §7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Đặng Thục Minh Yến | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự giờ
*** năm học 2009 - 2010 ***
Hình học lớp 7
Kiểm tra bài cũ
1) Nêu khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng.
2) Nêu cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước chia khoảng và ê ke.
ôn lại bài cũ
1) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó.
2) Cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước chia khoảng và ê ke.
C
D
M
//
//
Dùng thước và compa có dựng được đường
trung trực của một đoạn thẳng không?
tiết 59 . Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
Cắt một mảnh giấy, trong đó có một mép cắt là đoạn thẳng AB
Gấp mảnh giấy sao cho mút A trùng với mút B.
Lấy điểm M tùy ý trên nếp gấp 1,gấp đoạn thẳng MA( hay MB) được nếp gấp 2.
Nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
tiết 59 . Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
a) Thực hành
Em có nhận xét gì về khoảng cách từ điểm M đến hai điểm A, B?
Quan sát trực quan
tiết 59 . Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
b) Định lí 1( định lí thuận)
Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.
B
Xét ? AME và ? BME có:
(d là đường trung trực của AB)
Chứng minh:
(d là đường trung trực của AB)
AM chung
AE = EB
MA = MB ( hai cạnh tương ứng)

Do E là trung điểm của AB(gt)
Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực
của đoạn thẳng AB.
Cho đoạn thẳng MA có độ dài 5 cm.
Hỏi độ dài MB bằng bao nhiêu?
Cho đoạn thẳng AB. M là điểm cách đều A và B. Đố em biết điểm M nằm ở đâu?
Quan sát trực quan
Bài toán
Cho đoạn thẳng AB. M là một điểm cách đều hai mút của đoạn thẳng AB. Chứng minh M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
A
M
B
//
//
A
M
I
B
//
//
1
2
/
/
Nối M với trung điểm I
MA = MB ( gt)
MI chung
IA = IB ( cách vẽ).
Gọi I là trung điểm của AB
(1)
(2)
2. Định lí đảo
Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng
thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Nhận xét:
Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng
là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Dùng thước và compa có dựng được đường
trung trực của một đoạn thẳng không?
H43
Chứng minh đường thẳng PQ được vẽ như trong hình 43 đúng là đường trung trực của đoạn thẳng MN.
Vậy PQ là đường trung trực của MN
Một con đường quốc lộ cách không xa hai điểm dân cư(h.45).
Hãy tìm bên đường đó một địa điểm để xây dựng một trạm y tế
sao cho trạm y tế này cách đều hai điểm dân cư.
Thuộc tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
Trả lời câu hỏi:
1) Để chứng minh một điểm M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB ta làm như thế nào?
2) Để chứng minh đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB ta làm như thế nào?
3) Có mấy cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng?
Làm các bài tập 46, 47,48(SGK/76 + 77)
hướng dẫn về nhà
3) ứng dụng
M
N
P
Q
//
//
Hoạt động Củng cố
Cho đoạn thẳng AB = 6 cm, M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB, I là trung điểm của AB, MA = 5cm.
Kết quả nào trong các kết quả sau là sai ?
a). MB = 5cm
b). MI = 4cm
c).
d) MI = MA = MB
Hoạt động Củng cố
Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Cho đoạn thẳng MA có độ dài 5 cm. Hỏi độ dài MB bằng bao nhiêu?
A. 10 cm
B. 5 cm
C. 2,5 cm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thục Minh Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)