Chương III. §7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Hà Hương | Ngày 22/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Bài cũ
Câu 1: N�u d?nh nghia du?ng trung tr?c c?a m?t do?n th?ng.
ĐÁP ÁN
Định nghĩa: Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.

(d là đường trung trực của đoạn thẳng AB)
Dựng đường trung trực d của đoạn thẳng AB bằng thước có chia khoảng và ê ke
d
Câu 2: Trong 2 đường xiên kẻ từ điểm M đến đường thẳng a :
a) IA > IB
=>
<
MA>MB
b) IA < IB
=>
<
MAc) IA = IB
=>
<
MA=MB
Tiết 60: Tính chất đường trung trực
của một đoạn thẳng
Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực




a/ Thực hành (SGK)
Điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng thì có tính chất gì ?
Tiết 60: Tính chất đường trung trực
của một đoạn thẳng
Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực




a/ Thực hành (SGK)
b/Định lí 1
(định lý thuận)
b) Định lí 1 (định lý thuận)
(HS tự chứng minh)
M  trung trực của AB
 AM = BM
Tiết 60: Tính chất đường trung trực
của một đoạn thẳng
Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực




a/ Thực hành (SGK)
b/Định lí 1
(định lý thuận)
2. Định lý đảo
2. Định lý đảo
Chứng minh: (SGK)
AM = BM
 M  trung trực của AB
Tiết 60: Tính chất đường trung trực
của một đoạn thẳng
Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực




a/ Thực hành (SGK)
b/Định lí 1
(định lý thuận)
2. Định lý đảo
2. Định lý đảo
Chứng minh: (SGK)
Trường hợp M AB
Trường hợp M AB
Tiết 60: Tính chất đường trung trực
của một đoạn thẳng
Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực




a/ Thực hành (SGK)
b/Định lí 1
(định lý thuận)
2. Định lý đảo
2. Định lý đảo
Chứng minh: (SGK)
Trường hợp M AB
Trường hợp M AB
3.Ứ�ng dụng :
Tiết 60: Tính chất đường trung trực
của một đoạn thẳng
Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực




a/ Thực hành (SGK)
b/Định lí 1
(định lý thuận)
2. Định lý đảo
Nhận xét:Từ định lý thuận và định lí đảo, ta có:
Tập hợp các điểm ………… hai mút của một đoạn thẳng là ……… của đoạn thẳng đó.
M  trung trực của AB
=> AM = BM
cách đều
đường trung trực
<
Tiết 60: Tính chất đường trung trực
của một đoạn thẳng
Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực




a/ Thực hành (SGK)
b/Định lí 1
(định lý thuận)
2. Định lý đảo
3.Ứ�ng dụng :
3. Ứng dụng: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng MN cho trước bằng thước thẳng và compa.


Q
P
Chú ý (sgk)
Tiết 60: Tính chất đường trung trực
của một đoạn thẳng
a/ Thực hành (SGK)
b/Định lí 1(định lý thuận)
2. Định lý đảo
3.Ứ�ng dụng :
Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực
Luyện tập
Bài tập 1
Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Nếu MA có độ dài 5cm thì độ dài MB bằng bao nhiêu?
Giải
Vì điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nên theo định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực ta có
MA = MB. Mà MA = 5cm (gt)
suy ra MB = 5cm.
Vẽ một đoạn thẳng MN, sau đó hãy dùng thước thẳng và compa để dựng đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Bài tập 2
d. Cả a và b đều đúng.
a. AB = BC và AD = CD .
c. AB = CD và BC = AD.
b. AB = AD và CB = CD.
LÀM LẠI
Bạn chọn
đúng rồi !
sai rồi !
Bài tập 3: Trắc nghiệm (Làm nhóm)
Cho 4 điểm A, B, C, D phân biệt. Với điều kiện nào sau đây thì đường thẳng AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD ?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc các định lí về Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, vẽ thành thạo đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa.
Bài tập về nhà: số 45; 46; 47; 48 (trang 76 – 77 SGK).
Chúc các em
thành công trong học tập !
Created by Luong Van Giang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)