Chương III. §7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thùy Dương | Ngày 22/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo về dự chuyên đề
sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học
Người thực hiện: Nguyễn Anh Thơ
Trường THCS Thị trấn Tiên Lãng
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS2:
a, Hãy nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng.
b, Cho đoạn thẳng AB (trên bảng), hãy dùng thước có chia khoảng và êke để vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
HS1: Bài tập.
Cho đoạn thẳng AB và đường thẳng d vuông góc với AB tại trung điểm I của AB, trên đường thẳng d lấy điểm M.
Chứng minh MA = MB
Định nghĩa: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
Cách dựng:

KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài làm
CM:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các em đã nắm được những nội dung gì về đường trung trực của đoạn thẳng?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các em đã nắm được những nội dung gì về đường trung trực của đoạn thẳng?
Tiết 63 §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực
a) Thực hành
Tại sao nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB ?
Độ dài nếp gấp 2 là gì ?
(SGK/74)
Tiết 63 §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực
a) Thực hành
b) Định lí 1 (định lí thuận)
Điểm nằm trên đường trung trực
của một đoạn thẳng thì cách đều
hai mút của đoạn thẳng đó.
d
Tiết 63 §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực
a) Thực hành
b) Định lí 1 (định lí thuận)
Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Cho đoạn thẳng MA có độ dài 5 cm. Hỏi độ dài MB bằng bao nhiêu?
Bài 44/Tr76-SGK
5cm
Nếu điểm M cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng AB, thì điểm M có nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB hay không?
Tiết 63 §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực
a) Thực hành
b) Định lí 1 (định lí thuận)
2. Định lý đảo
Định lí 2 (định lý đảo)
Điểm cách đều hai mút của một
đoạn thẳng thì nằm trên đường
trung trực của đoạn thẳng đó.
Tiết 63 §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực
a) Thực hành
b) Định lí 1 (định lí thuận)
Chứng minh:
2. Định lý đảo
Định lí 2 (định lý đảo)
I
Tiết 63 §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực
a) Thực hành
b) Định lí 1 (định lí thuận)
2. Định lý đảo
Định lí 2 (định lý đảo)
Nhận xét:
Tập hợp các điểm cách đều hai
mút của một đoạn thẳng là đường
trung trực của đoạn thẳng đó.
Từ định lí 1 và đình lí 2 ta có nhận xét gì ?
Tiết 63 §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực
a) Thực hành
b) Định lí 1 (định lí thuận)
2. Định lý đảo
Định lí 2 (định lý đảo)
Nhận xét: (SGK)
3. Ứng dụng:
Chú ý: (SGK)
Khi vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước thẳng và compa ta cần chú ý gì? Vì sao?
(SGK/76)
Tiết 63 §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực
a) Thực hành
b) Định lí 1 (định lí thuận)
2. Định lý đảo
Định lí 2 (định lý đảo)
3. Ứng dụng:
Bài 46/76/SGK
Em hãy vẽ hình, ghi GT, KL
của bài toán ?
Tiết 63 §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực
a) Thực hành
b) Định lí 1 (định lí thuận)
2. Định lý đảo
Định lí 2 (định lý đảo)
3. Ứng dụng:
Bài 46/76/SGK
CM.
Ta có: AB = AC (gt) => A thuộc đường trung trực của BC (ĐL2)
Tương tự: DB = DC, EB = EC (gt) => D, E cũng thuộc trung trực của BC
A, D, E thẳng hàng vì cùng thuộc trung trực của BC
Tiết 63 §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực
a) Thực hành
b) Định lí 1 (định lí thuận)
2. Định lý đảo
Định lí 2 (định lý đảo)
3. Ứng dụng:
Bài 46/76/SGK
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc các định lí về Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, vẽ thành thạo đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước thẳng và bằng compa.
Hoàn thành sơ đồ tư duy của bài học.
BTVN: Bài 45, 47, 48/77 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thùy Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)