Chương III. §7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp)
Chia sẻ bởi Hà Thanh Tú |
Ngày 01/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp) thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
3/1/2010
Giải bài toán bằng cách
lập phương trình (tt)
Giáo viên: Trần Thị Kim Loan
Tiết 51 – Bài 7
3/1/2010
Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bước 1
Lập phương trình:
Chọn ẩn số và cách đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số;
Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;
Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2
Bước 3
Giải phương trình.
Trả lời :kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình,nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn,nghiệm nào không,rồi kết luận.
Có mấy bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Để lập được phương trình,ta cần khéo chọn ẩn số vàtìm sự liên quan
giữa các đại lượng trong bài toán. Lập bảng biểu diễn các đại lượng
trong bài toán theo ẩn số đã chọn là một trong những pp thường dùng
giúp ta phân tích được bài toán một cách dễ dàng, nhất là đối với dạng
toán chuyển động, toán năng suất, toán phần trăm, toán ba đại lượng...
Trong 3 bước giải bước nào là khó nhất đối với em?
3/1/2010
Ví dụ: (SGK-27)Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định - Hà Nội dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau?(tốn chuy?n d?ng)
Vậy 24 phút =
?
giờ
1 phút =
1
60
giờ
Đề cho xe máy đã đi được 24 phút nên điều kiện thích hợp của x sẽ là gì?
Gọi x (h) thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau.
Đề cho vận tốc(km/h),quãng đường(km),thời gian(phút). Vậy để giải bài toán dễ dàng ta phải đưa về cùng một đơn vị bằng cách đổi đơn vị thời gian là gì?
Đề bài yêu cầu gì?
3/1/2010
Quãng đường Hà Nội – Nam Định dài 90km
24 phút sau:
Vxm=35km/h
Vôtô=45km/h
35
45
?
?
?
3/1/2010
Hai xe ch?y ngu?c chi?u gặp nhau tại B
Vậy tổng quãng đường hai xe đi được chính là quãng đường nào?
Vậy tổng quãng đường hai xe đi được chính là quãng đường Nam Định - Hà Nội và bằng 90km
Do đó ta có phương trình:
Hai xe đi cùng chiều hay ngược chiều?
3/1/2010
Giải phương trình:
(thoả mãn điều kiện bài toán)
3/1/2010
?1
Gọi s là quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe.
35
45
Xe máy khởi hành trước 24phút (2/5giờ), nên thời gian đi của xe máy nhiều hơn xe ô tô.
Do đó ta có phương trình:
?
?
?
Xe máy khởi hành trước. Vậy thời gian đi của xe máy nhiều hơn hay ít hơn xe ôtô ?
3/1/2010
?2
Giải phương trình:
Thời gian để hai xe gặp nhau là:
Tức là 1giờ 21 phút, kể từ xe máy khởi hành.
Cách chọn ẩn này dẫn đến phương trình giải phức tạp hơn,
cuối cùng còn phải làm thêm một phép tính nữa mới ra đáp số.
Do đó, đề bài hỏi gì ta nên chọn ẩn là cái đó.
3/1/2010
Bài 39/30 SGK :Lan mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 120 nghìn đồng , trong đó đã tính cả 10 nghìn đồng là thuế giá trị gia tăng (viết tắt là thuế VAT). Biết rằng thuế VAT đối với loại hàng thứ nhất là 10% ;thuế VAT đối với loại hàng thứ hai là 8%. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì Lan phải trả mỗi loại hàng bao nhiêu tiền?
Ghi chú: thuế VAT là thuế mà người mua hàng thu và nộp cho nhà nước.
“Thuế VAT” nghĩa là gì?
* Ví dụ: giả sử thuế VAT của Gạo được quy định là 8%.
Khi đó nếu giá bán của Gạo là a đồng không kể cả thuế VAT
thì người mua Gạo phải trả tiền thuế VAT là a.8% đồng
* Thuế VAT của xe HONDA được quy định là 10%
Nếu giá bán của xe HONDA(không kể VAT) là 20 triệu đồng
Thì người mua xe phải trả tiền thuế VAT là …………………..
20.10% triệu đồng
3/1/2010
Bài 39/30 SGK :Lan mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 120 nghìn đồng , trong đó đã tính cả 10 nghìn đồng là thuế giá trị gia tăng (viết tắt là thuế VAT). Biết rằng thuế VAT đối với loại hàng thứ nhất là 10% ;thuế VAT đối với loại hàng thứ hai là 8%. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì Lan phải trả mỗi loại hàng bao nhiêu tiền?
Đề bài hỏi ta điều gì? Nên chọn ẩn là cái gì?
Gọi x (nghìn đồng) là số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất (không kể thuế VAT)
Điều kiện:
0 < x <110 (x<110 do số tiền lan phải trả không tính thuế vat của cả hai loại hàng 120-10=110)
3/1/2010
10%.X
110 - x
120-10=110
10
120
8%.(110 – x)
Theo đề bài ta có phương trình:
hay
Giải phương trình ta được : x = 60
(nhận)
Vậy, không kể VAT Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất là 60 nghìn đồng,loại hàng thứ hai là 50 nghìn đồng .
?1
?2
?
?
?
Có thuế VAT là 8% nên có tiền thuế VAT bao nhiêu?
Có thuế VAT là 10% nên có tiền thuế VAT là x.10%
Bài 39/30 SGK :Lan mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 120 nghìn đồng , trong đó đã tính cả 10 nghìn đồng là thuế giá trị gia tăng (viết tắt là thuế VAT). Biết rằng thuế VAT đối với loại hàng thứ nhất là 10% ;thuế VAT đối với loại hàng thứ hai là 8%. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì Lan phải trả mỗi loại hàng bao nhiêu tiền?
Lưu ý:Không cần thiết vì đã có đủ các yếu tố để lập được phương trình tìm x
3/1/2010
Bi 40 (trang 31 SGK):Nam nay, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương. Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Phương thôi. Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi?
a
c
d
b
21 tuổi
12 tuổi
13 tuổi
26 tuổi
c
Có cần thiết phải lập bảng để giải bài toán này không ?
Nhận xét :tránh lạm dụng pp lập bảng đối với các bài toán
đơn giản, vì việc lập bảng sẽ làm cho bài toán thêm nặng nề,
không cần thiết.
3/1/2010
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Xem và giải lại các bài tập đã giải.
2.Làm các bài tập 41,45,46 SGK trang 31
3. Chuẩn bị bài mới “Ôn tập chương III”
Giải bài toán bằng cách
lập phương trình (tt)
Giáo viên: Trần Thị Kim Loan
Tiết 51 – Bài 7
3/1/2010
Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bước 1
Lập phương trình:
Chọn ẩn số và cách đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số;
Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;
Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2
Bước 3
Giải phương trình.
Trả lời :kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình,nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn,nghiệm nào không,rồi kết luận.
Có mấy bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Để lập được phương trình,ta cần khéo chọn ẩn số vàtìm sự liên quan
giữa các đại lượng trong bài toán. Lập bảng biểu diễn các đại lượng
trong bài toán theo ẩn số đã chọn là một trong những pp thường dùng
giúp ta phân tích được bài toán một cách dễ dàng, nhất là đối với dạng
toán chuyển động, toán năng suất, toán phần trăm, toán ba đại lượng...
Trong 3 bước giải bước nào là khó nhất đối với em?
3/1/2010
Ví dụ: (SGK-27)Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định - Hà Nội dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau?(tốn chuy?n d?ng)
Vậy 24 phút =
?
giờ
1 phút =
1
60
giờ
Đề cho xe máy đã đi được 24 phút nên điều kiện thích hợp của x sẽ là gì?
Gọi x (h) thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau.
Đề cho vận tốc(km/h),quãng đường(km),thời gian(phút). Vậy để giải bài toán dễ dàng ta phải đưa về cùng một đơn vị bằng cách đổi đơn vị thời gian là gì?
Đề bài yêu cầu gì?
3/1/2010
Quãng đường Hà Nội – Nam Định dài 90km
24 phút sau:
Vxm=35km/h
Vôtô=45km/h
35
45
?
?
?
3/1/2010
Hai xe ch?y ngu?c chi?u gặp nhau tại B
Vậy tổng quãng đường hai xe đi được chính là quãng đường nào?
Vậy tổng quãng đường hai xe đi được chính là quãng đường Nam Định - Hà Nội và bằng 90km
Do đó ta có phương trình:
Hai xe đi cùng chiều hay ngược chiều?
3/1/2010
Giải phương trình:
(thoả mãn điều kiện bài toán)
3/1/2010
?1
Gọi s là quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe.
35
45
Xe máy khởi hành trước 24phút (2/5giờ), nên thời gian đi của xe máy nhiều hơn xe ô tô.
Do đó ta có phương trình:
?
?
?
Xe máy khởi hành trước. Vậy thời gian đi của xe máy nhiều hơn hay ít hơn xe ôtô ?
3/1/2010
?2
Giải phương trình:
Thời gian để hai xe gặp nhau là:
Tức là 1giờ 21 phút, kể từ xe máy khởi hành.
Cách chọn ẩn này dẫn đến phương trình giải phức tạp hơn,
cuối cùng còn phải làm thêm một phép tính nữa mới ra đáp số.
Do đó, đề bài hỏi gì ta nên chọn ẩn là cái đó.
3/1/2010
Bài 39/30 SGK :Lan mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 120 nghìn đồng , trong đó đã tính cả 10 nghìn đồng là thuế giá trị gia tăng (viết tắt là thuế VAT). Biết rằng thuế VAT đối với loại hàng thứ nhất là 10% ;thuế VAT đối với loại hàng thứ hai là 8%. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì Lan phải trả mỗi loại hàng bao nhiêu tiền?
Ghi chú: thuế VAT là thuế mà người mua hàng thu và nộp cho nhà nước.
“Thuế VAT” nghĩa là gì?
* Ví dụ: giả sử thuế VAT của Gạo được quy định là 8%.
Khi đó nếu giá bán của Gạo là a đồng không kể cả thuế VAT
thì người mua Gạo phải trả tiền thuế VAT là a.8% đồng
* Thuế VAT của xe HONDA được quy định là 10%
Nếu giá bán của xe HONDA(không kể VAT) là 20 triệu đồng
Thì người mua xe phải trả tiền thuế VAT là …………………..
20.10% triệu đồng
3/1/2010
Bài 39/30 SGK :Lan mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 120 nghìn đồng , trong đó đã tính cả 10 nghìn đồng là thuế giá trị gia tăng (viết tắt là thuế VAT). Biết rằng thuế VAT đối với loại hàng thứ nhất là 10% ;thuế VAT đối với loại hàng thứ hai là 8%. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì Lan phải trả mỗi loại hàng bao nhiêu tiền?
Đề bài hỏi ta điều gì? Nên chọn ẩn là cái gì?
Gọi x (nghìn đồng) là số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất (không kể thuế VAT)
Điều kiện:
0 < x <110 (x<110 do số tiền lan phải trả không tính thuế vat của cả hai loại hàng 120-10=110)
3/1/2010
10%.X
110 - x
120-10=110
10
120
8%.(110 – x)
Theo đề bài ta có phương trình:
hay
Giải phương trình ta được : x = 60
(nhận)
Vậy, không kể VAT Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất là 60 nghìn đồng,loại hàng thứ hai là 50 nghìn đồng .
?1
?2
?
?
?
Có thuế VAT là 8% nên có tiền thuế VAT bao nhiêu?
Có thuế VAT là 10% nên có tiền thuế VAT là x.10%
Bài 39/30 SGK :Lan mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 120 nghìn đồng , trong đó đã tính cả 10 nghìn đồng là thuế giá trị gia tăng (viết tắt là thuế VAT). Biết rằng thuế VAT đối với loại hàng thứ nhất là 10% ;thuế VAT đối với loại hàng thứ hai là 8%. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì Lan phải trả mỗi loại hàng bao nhiêu tiền?
Lưu ý:Không cần thiết vì đã có đủ các yếu tố để lập được phương trình tìm x
3/1/2010
Bi 40 (trang 31 SGK):Nam nay, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương. Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Phương thôi. Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi?
a
c
d
b
21 tuổi
12 tuổi
13 tuổi
26 tuổi
c
Có cần thiết phải lập bảng để giải bài toán này không ?
Nhận xét :tránh lạm dụng pp lập bảng đối với các bài toán
đơn giản, vì việc lập bảng sẽ làm cho bài toán thêm nặng nề,
không cần thiết.
3/1/2010
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Xem và giải lại các bài tập đã giải.
2.Làm các bài tập 41,45,46 SGK trang 31
3. Chuẩn bị bài mới “Ôn tập chương III”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thanh Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)