Chương III. §6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Kiên | Ngày 21/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN VỚI TIẾT DẠY
Môn Toán 7
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
LỚP 7A
Giáo viên: Phạm Thị Quyên
Trường THCS Lập Lễ
Bài tập: Đọc tên các đường trung tuyến của tam giác (nếu có) trong các hình vẽ sau :
c)
a)
b)
Bài tập: So sánh độ dài hai đoạn thẳng IK và IH trong hình vẽ dưới đây:
Bài tập: Cho tam giác ABC. Vẽ tia phân giác của góc BAC
Bài tập: Chỉ ra đường phân giác của tam giác
(nếu có) trong các hình sau :
b)
c)
250
250
a)
Gấp hình xác định đường phân giác AM và đường phân giác BE của tam giác cân ABC
Cho hình vẽ trên. Chứng minh AM là đường trung tuyến của tam giác cân ABC.
 TÝnh chÊt :
Trong mét tam gi¸c c©n, ®­êng ph©n gi¸c xuÊt ph¸t tõ ®Ønh ®ång thêi lµ ®­êng trung tuyÕn øng víi c¹nh ®¸y.
Bài tập: Cho tam giác PMN cân tại P. ME là đường phân giác của tam giác.

Bạn Hoa cho rằng PE = EN
Hỏi ý kiến của bạn Hoa đúng hay sai?
Bài tập: Cho tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến. Hỏi AM có là đường phân giác của tam giác ABC không ?
Bài tập: Cho tam giác OMN cân tại O có MN = 6cm. OI là đường phân giác của tam giác. Tính độ dài đoạn thẳng MI.
Bài tập: Cho tam giác đều ABC có BM là đường phân giác. Chứng minh M là trung điểm của AC.
Bài tâp: Hãy xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau:
- Biểu thức đại số. Tính giá trị của biểu thức đại số.
- Đơn thức. Đơn thức đồng dạng.
Bài tâp 1: Tính giá trị của biểu thức
tại

Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức
tại x = -1 và
Bài tập 3: Thu gọn các đơn thức sau và cho biết phần hệ số, phần biến của đơn thức nhận được
a)
b)
Bài tập 4: Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:
a)

b)

Bài tập 5: Tính tổng các đơn thức sau
a)

b)

c)

Bài tập: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống
a)
b)
c)
d)
Bài tập: Thực hiện phép trừ các đơn thức sau


b)
c)
a)
Bài tập: Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức -2xy rồi tính tổng của cả bốn đơn thức đó
- Nguồn điện
- Chất dẫn điện và chất cách điện
- Dòng điện trong kim loại
- Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện
Kiểm tra khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không ?
Khi đèn sáng bình thường, dây tóc bóng đèn có nhiệt độ khoảng 25000C

Kết luận
Dßng ®iÖn ch¹y qua chÊt khÝ trong bãng ®Ìn cña bót thö ®iÖn lµm chÊt khÝ nµy…………..
phát sáng
Đèn điôt phát quang (đèn LED)
Kết luận
§Ìn ®ièt ph¸t quang chØ cho dßng ®iÖn ®i qua theo….………. nhÊt ®Þnh vµ khi ®ã ®Ìn s¸ng
một chiều
Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường ?
A. Bóng đèn bút thử điện
B. Đèn điốt phát quang
C. Quạt điện
D. Đồng hồ dùng pin
E. Không có trường hợp nào
Hãy cho biết khi các dụng cụ này hoạt động thì tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích đối với dụng cụ nào?
Xét các dụng cụ
Khi các dụng cụ này hoạt động thì tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích đối với : Ấm điện và nồi cơm điện



Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường?


A. Dây dẫn điện trong gia đình
B. Máy bơm nước chạy điện
C. Công tắc điện và cầu dao điện
D. Đèn báo của ti vi
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài
- Đọc phần: Có thể em chưa biết
- Làm các câu hỏi và bài tập trong Vở bài tập
- Đọc trước bài: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
C1:

a) Ta ®­a mét ®Çu cuén d©y l¹i gÇn c¸c ®inh s¾t nhá, c¸c mÈu d©y ®ång hoÆc nh«m. Quan s¸t xem cã hiÖn t­îng g× x¶y ra khi c«ng t¾c ng¾t vµ c«ng t¾c ®ãng.
b) Ta ®­a mét kim nam ch©m l¹i gÇn mét ®Çu cuén d©y vµ ®ãng c«ng t¾c. H·y cho biÕt , cã g× kh¸c nhau x¶y ra víi hai cùc cña kim nam ch©m.
Kết luận
Cuén d©y dÉn quÊn quanh lâi s¾t non cã dßng ®iÖn ch¹y qua lµ ………………….
2. Nam ch©m ®iªn cã …………………..v× nã cã kh¶ n¨ng lµm quay kim nam ch©m vµ hót c¸c vËt b»ng s¾t hoÆc thÐp .
nam châm điện
tính chất từ
Kết luận
Dßng ®iÖn ®i qua dung dÞch muèi ®ång lµm cho thái than nèi víi cùc ©m ®­îc phñ mét líp ……………………
vỏ bằng đồng

Một số ứng dụng của tác dụng hóa học
Một số trường hợp xảy ra tai nạn điện
C7: Vật nào dưới đây có tác dụng từ ?
Một pin còn mới đặt riêng trên bàn
B. Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh
C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua
D. Một đoạn băng dính
C8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?
Làm tê liệt thần kinh
B. Làm quay kim nam châm
C. Làm nóng dây dẫn
D. Hút các vụn giấy
Ghép mỗi ý ở cột bên trái với mỗi ý ở cột bên phải để
chỉ ra sự phù hợp về nội dung
C1:
mạnh
to
nhỏ
yếu
Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng sau:
Biên độ dao động
Vị trí cân bằng
C2: Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng ............, biên độ dao động càng .............., âm phát ra càng .............
nhiều
lớn
to
(hoặc ít)
( hoặc nhỏ)
(hoặc nhỏ)
Thí nghiệm 2:
Treo một quả cầu bấc sao cho khi dây treo thẳng đứng thì quả cầu vừa chạm sát mặt trống.
Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu trong hai trường hợp:
a/ Gõ nhẹ.
b/ Gõ mạnh.
C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Quả cầu bấc lệch càng ............, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng .............., tiếng trống phát ra càng ..................
nhiều
lớn
to
(hoặc ít)
(hoặc nhỏ)
(hoặc nhỏ)
Đáp án
Kết luận:
Âm phát ra càng .......... khi .......... dao động của nguồn âm càng
to
biên độ
lớn.
Bảng cho biết độ to của một số âm
130 dB gọi là ngưỡng đau, những âm có có độ to trên 130dB sẽ làm chói tai, đau nhức tai, có thể làm thủng màng nhĩ, làm tai bị điếc, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
C5: Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp vẽ ở hình sau.
Vị trí cân bằng
Trường hợp 1
Trường hợp 2
C6 :Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau thế nào ?
Theo em việc nào sau đây nên làm ?
A. Nói chuyện riêng trong giờ học
B. Phỏt bi?u to rừ trong gi? h?c
C. M? l?n mỏy phỏt thanh v�o ban trua
D. Núi to khi di ngang qua l?p dang h?c
E. Núi quỏ nh? trong giao ti?p
F. M? l?n nh?c v� nghe thu?ng xuyờn b?ng tai nghe
5
VUI Mà HọC
1
2
3
4
6
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng:
Âm do một vật phát ra càng nhỏ khi:
A. Vật dao động càng chậm .
B. Vật dao động càng mạ nh.
C. Biên độ dao động càng nhỏ.
D. Tần số dao động càng nhỏ
Câu 2: Chọn phương án điền từ thích hợp:

Vật dao động lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều, biên độ dao động càng …(1)…, âm phát ra càng …(2)…

A. (1) bé, (2) to.
B. (1) lớn, (2) to.
C. (1) bé, (2) nhỏ.
D. (1) lớn, (2) cao.
Câu 3: Khi gâ dïi vµo mÆt trèng ta nghe thÊy ©m thanh, kÕt luËn nµo sau ®©y lµ ®óng:
A. Gâ cµng m¹nh vµo mÆt trèng, ©m ph¸t ra cµng cao.
B. Gâ cµng m¹nh vµo mÆt trèng, ©m ph¸t ra cµng to.
C. Gâ liªn tôc vµo mÆt trèng, ©m ph¸t ra cµng to.
D. Gâ cµng nhÑ vµo mÆt trèng, ©m ph¸t ra cµng cao.
Câu 4. Đơn vị độ to của âm là:
Ñeâximet (dm)
Ñeâxiben (dB)
Ñeâximet khèi (dm3)
Heùc (Hz).
Câu 5: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động một dây đàn:
A. Dây đàn càng dài, âm phát ra càng cao.
B. Dây đàn càng to, âm phát ra càng cao.
C. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.
D. Dây đàn càng căng, âm phát ra càng to.
Câu 6: Với giá trị nào của độ to (tính ra dB), khi nghe tai người có cảm giác khó chịu? Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Trên 40 dB
B. Trên 80 dB
C. Trên 100 dB
D. Trên 130 dB
Ghi nhí
Biên độ dao động càng lớn, âm càng to
Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB)
Có thể em chưa biết
Ta nghe được các tiếng động xung quanh vì âm được truyền bởi không khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động. Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai, tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận được âm thanh. Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn, ta nghe thấy âm càng to.
Âm truyền đến tai có độ to quá lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Vì vậy trong nhiều trường hợp cần phải chú ý bảo vệ tai.
Hướng dẫn về nhà
-Học bài "Độ to của âm".
-Làm bài tập 12.1 đến 12.5 trang 13 SBT.
-Ho�n th�nh v� b�i t�p
-Xem trước bài: "Môi trường truyền âm"
Có thể em chưa biết
Tai ta nghe được các tiếng động xung quanh vì âm được truyền bởi không khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động. Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai, tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận được âm thanh. Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn, ta nghe được âm càng to.
Âm truyền đến tai có độ to quá lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Vì vậy trong nhiều trường hợp cần phải chú ý bảo vệ tai
Hướng dẫn về nhà:

Học thuộc phần ghi nhớ,
Làm bài tập của bài 12.1 => 12.5 SBT,
- Tìm hiểu bài 13. Môi trường truyền âm.
(Âm truyền được trong môi trường nào?)
Môn Vật lý 7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)