Chương III. §6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Chia sẻ bởi Đào Thị Mai Phương |
Ngày 01/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 8c3
Người thực hiện: Đào Thị Mai Phương
Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Đông Triều
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Giải các phương trình sau:
1/ 2x + 4(36 – x) = 100
2/ 4x + 2(36 – x) = 100
1/ 2x + 4(36 – x) = 100
2x + 144 – 4x = 100.
-2x = -44
x = 22
Tập nghiệm phương trình là:
S = { 22}
2/ 4x + 2(36 – x) = 100.
4x + 72 – 2x = 100.
2x = 28
x = 14.
Tập nghiệm phương trình là:
S = {14}
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn
Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ?
Tiết 51: Bài 6
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Ví dụ 1: SGK
Ví dụ 1: Gọi vận tốc của một ô tô là x (km/h).
- Hãy biểu diễn quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ?
v =
t =
5(giờ)
?
x (km/h)
5.x (km)
S =
?
Tiết 51: Bài 6
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Ví dụ 1: SGK
Ví dụ 1: Gọi vận tốc của một ô tô là x (km/h).
- Nếu quãng đường ô tô đi được là 100 km, thì thời gian đi của ô tô được biểu diễn bởi biểu thức nào?
v =
?
t =
?
?
x (km/h)
(giờ)
S =
?
100 (km)
=
Trả lời:
Tiết 51: Bài 6
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Ví dụ 1: SGK
?1. Giả sử hàng ngày bạn Tiến dành x phút để tập chạy. Hãy viết biểu thức với biến x biểu thị:
a) Quãng đường Tiến chạy được trong x phút, nếu chạy với vận tốc trung bình là 180 m/phút.
Trả lời: v =
?1. SGK
180.x(m).
?
180 m/phút.
t =
?
x phút
S =
?
v.t =
Tiết 51: Bài 6
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Ví dụ 1: SGK
?1. Giả sử hàng ngày bạn Tiến dành x phút để tập chạy. Hãy viết biểu thức với biến x biểu thị:
?1. SGK
b) Vận tốc trung bình của Tiến (tính theo km/h), nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường là 4500m.
S = 4500m =
?
km
t = x phút
?
giờ
v =
?
=
=
4.5
?
=
?
Trả lời:
?2 Gọi x là số tự nhiên có 2 chữ số (ví dụ x = 12). Hãy lập biểu thức biểu thị số tự nhiên có được bằng cách:
Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x ta được:
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Ví dụ 1: SGK
?1. SGK
?2. SGK
500 + x.
10.x+5.
b) Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x ta được:
Tiết 51: Bài 6
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Tóm tắt đề bài.
Số gà + số chó = 36 con
Số chân gà + số chân chó = 100 chân
Tính số gà? Số chó?
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Ví dụ 2: (Bài toán cổ): (SGK-Trang24)
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Ví dụ 1: SGK
?1. SGK
?2. SGK
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn.
Hỏi có bao nhêu gà, bao nhiêu chó?
Giải:
Gọi số gà là x (con).
ĐK:
Số chân gà là:
Tổng số gà và chó là 36 con, nên số chó là:
Số chân chó là:
Tổng số chân là 100, nên ta có phương trình:
36 – x (con).
4(36 – x) (chân).
2x (chân).
Trả lời: x = 22 (Thỏa ĐK)
Vậy số gà là:
22 (con).
36 – 22 = 14 (con).
Số chó là:
Giải PT ta có: x = 22
x nguyên dương, x < 36.
100
Số chân gà
+
số chân chó
=
2x
4(36 – x)
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Bước 3.Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Ví dụ 2: (Bài toán cổ): SGK-24
Ví dụ 1: SGK
?1. SGK
?2. SGK
Tóm tắt các bước GBTBCLPT
Bước 1. Lập phương trình:
Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số;
Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;
Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2. Giải phương trình.
Giải:
Gọi số gà là x (con).
ĐK:
x nguyên dương, x < 36.
Số chân gà là:
Tổng số gà và chó là 36 con, nên số chó là:
Số chân chó là:
36 – x (con).
4(36 – x) (chân).
2x (chân).
Tổng số chân là 100, nên ta có phương trình:
Giải PT ta có: x = 22
Trả lời: x = 22 (Thỏa ĐK)
Vậy số gà là:
22 (con).
36 – 22 = 14 (con).
Số chó là:
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
?3 Giải bài toán trong Ví dụ 2 bằng cách chọn x là số chó.
Giải
Gọi số chó là:
ĐK:
Số chân chó là:
Tổng số gà và chó là 36 con, nên số gà là:
Số chân gà là:
Tổng số chân là 100, nên ta có phương trình:
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Ví dụ 2: (Bài toán cổ): SGKTrang 24
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Ví dụ 1: SGK
?1. SGK
?2. SGK
Tóm tắt các bước GBTBCLPT
Bước 1. Lập phương trình:
Bước 2. Giải phương trình.
Bước 3.Trả lời:
?3. SGK
x (con).
x nguyên dương, x < 36.
4x (chân).
36 – x (con).
2(36 – x) (chân).
4x + 2(36 – x) = 100.
Giải PT, ta có x = 14
Trả lời: x = 14
Vậy số chó là:
Số gà là:
(TMĐK)
14 (con).
36 – 14 = 22 (con).
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Tóm tắt các bước GBTBCLPT
Bước 1. Lập phương trình:
Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số;
Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;
Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2. Giải phương trình.
Bước 3.Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Trình bày tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ?
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
4. Củng cố:
Bài tập 34 Trang 25
Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2
đơn vị thì phân số mới là:
Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị
Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị.
Tóm tắt:
Mẫu – Tử = 3
Tử
Mẫu
+ 2
+ 2
Tìm phân số đã cho ?
Mẫu
– Tử
3
– 3
Tử
=
Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị.
Tìm phân số đã cho ?
Giải
Gọi mẫu số là
Vậy tử số là:
(ĐK: x nguyên, x ≠ 0).
x - 3
x
Phân số đã cho là:
x - 3
x
+ 2
+ 2
Ta có PT:
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
4. Củng cố:
Nắm chắc cách biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn.
Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đặc biệt là bước lập phương trình.
Làm bài tập 35, 36 (SGK-25,26).
Tiết sau luyện tập.
Đọc phần “có thể em chưa biết”.
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Người thực hiện: Đào Thị Mai Phương
Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Đông Triều
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Giải các phương trình sau:
1/ 2x + 4(36 – x) = 100
2/ 4x + 2(36 – x) = 100
1/ 2x + 4(36 – x) = 100
2x + 144 – 4x = 100.
-2x = -44
x = 22
Tập nghiệm phương trình là:
S = { 22}
2/ 4x + 2(36 – x) = 100.
4x + 72 – 2x = 100.
2x = 28
x = 14.
Tập nghiệm phương trình là:
S = {14}
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn
Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ?
Tiết 51: Bài 6
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Ví dụ 1: SGK
Ví dụ 1: Gọi vận tốc của một ô tô là x (km/h).
- Hãy biểu diễn quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ?
v =
t =
5(giờ)
?
x (km/h)
5.x (km)
S =
?
Tiết 51: Bài 6
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Ví dụ 1: SGK
Ví dụ 1: Gọi vận tốc của một ô tô là x (km/h).
- Nếu quãng đường ô tô đi được là 100 km, thì thời gian đi của ô tô được biểu diễn bởi biểu thức nào?
v =
?
t =
?
?
x (km/h)
(giờ)
S =
?
100 (km)
=
Trả lời:
Tiết 51: Bài 6
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Ví dụ 1: SGK
?1. Giả sử hàng ngày bạn Tiến dành x phút để tập chạy. Hãy viết biểu thức với biến x biểu thị:
a) Quãng đường Tiến chạy được trong x phút, nếu chạy với vận tốc trung bình là 180 m/phút.
Trả lời: v =
?1. SGK
180.x(m).
?
180 m/phút.
t =
?
x phút
S =
?
v.t =
Tiết 51: Bài 6
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Ví dụ 1: SGK
?1. Giả sử hàng ngày bạn Tiến dành x phút để tập chạy. Hãy viết biểu thức với biến x biểu thị:
?1. SGK
b) Vận tốc trung bình của Tiến (tính theo km/h), nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường là 4500m.
S = 4500m =
?
km
t = x phút
?
giờ
v =
?
=
=
4.5
?
=
?
Trả lời:
?2 Gọi x là số tự nhiên có 2 chữ số (ví dụ x = 12). Hãy lập biểu thức biểu thị số tự nhiên có được bằng cách:
Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x ta được:
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Ví dụ 1: SGK
?1. SGK
?2. SGK
500 + x.
10.x+5.
b) Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x ta được:
Tiết 51: Bài 6
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Tóm tắt đề bài.
Số gà + số chó = 36 con
Số chân gà + số chân chó = 100 chân
Tính số gà? Số chó?
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Ví dụ 2: (Bài toán cổ): (SGK-Trang24)
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Ví dụ 1: SGK
?1. SGK
?2. SGK
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn.
Hỏi có bao nhêu gà, bao nhiêu chó?
Giải:
Gọi số gà là x (con).
ĐK:
Số chân gà là:
Tổng số gà và chó là 36 con, nên số chó là:
Số chân chó là:
Tổng số chân là 100, nên ta có phương trình:
36 – x (con).
4(36 – x) (chân).
2x (chân).
Trả lời: x = 22 (Thỏa ĐK)
Vậy số gà là:
22 (con).
36 – 22 = 14 (con).
Số chó là:
Giải PT ta có: x = 22
x nguyên dương, x < 36.
100
Số chân gà
+
số chân chó
=
2x
4(36 – x)
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Bước 3.Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Ví dụ 2: (Bài toán cổ): SGK-24
Ví dụ 1: SGK
?1. SGK
?2. SGK
Tóm tắt các bước GBTBCLPT
Bước 1. Lập phương trình:
Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số;
Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;
Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2. Giải phương trình.
Giải:
Gọi số gà là x (con).
ĐK:
x nguyên dương, x < 36.
Số chân gà là:
Tổng số gà và chó là 36 con, nên số chó là:
Số chân chó là:
36 – x (con).
4(36 – x) (chân).
2x (chân).
Tổng số chân là 100, nên ta có phương trình:
Giải PT ta có: x = 22
Trả lời: x = 22 (Thỏa ĐK)
Vậy số gà là:
22 (con).
36 – 22 = 14 (con).
Số chó là:
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
?3 Giải bài toán trong Ví dụ 2 bằng cách chọn x là số chó.
Giải
Gọi số chó là:
ĐK:
Số chân chó là:
Tổng số gà và chó là 36 con, nên số gà là:
Số chân gà là:
Tổng số chân là 100, nên ta có phương trình:
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Ví dụ 2: (Bài toán cổ): SGKTrang 24
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Ví dụ 1: SGK
?1. SGK
?2. SGK
Tóm tắt các bước GBTBCLPT
Bước 1. Lập phương trình:
Bước 2. Giải phương trình.
Bước 3.Trả lời:
?3. SGK
x (con).
x nguyên dương, x < 36.
4x (chân).
36 – x (con).
2(36 – x) (chân).
4x + 2(36 – x) = 100.
Giải PT, ta có x = 14
Trả lời: x = 14
Vậy số chó là:
Số gà là:
(TMĐK)
14 (con).
36 – 14 = 22 (con).
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Tóm tắt các bước GBTBCLPT
Bước 1. Lập phương trình:
Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số;
Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;
Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2. Giải phương trình.
Bước 3.Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Trình bày tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ?
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
4. Củng cố:
Bài tập 34 Trang 25
Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2
đơn vị thì phân số mới là:
Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị
Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị.
Tóm tắt:
Mẫu – Tử = 3
Tử
Mẫu
+ 2
+ 2
Tìm phân số đã cho ?
Mẫu
– Tử
3
– 3
Tử
=
Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị.
Tìm phân số đã cho ?
Giải
Gọi mẫu số là
Vậy tử số là:
(ĐK: x nguyên, x ≠ 0).
x - 3
x
Phân số đã cho là:
x - 3
x
+ 2
+ 2
Ta có PT:
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
4. Củng cố:
Nắm chắc cách biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn.
Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đặc biệt là bước lập phương trình.
Làm bài tập 35, 36 (SGK-25,26).
Tiết sau luyện tập.
Đọc phần “có thể em chưa biết”.
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Mai Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)