Chương III. §5. Tính chất tia phân giác của một góc
Chia sẻ bởi Lương Vũ Thiện |
Ngày 22/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Tính chất tia phân giác của một góc thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Bài toán : Dùng thước hai lề có thể xác định được tia phân giác của góc đó không ? (Thước hai lề là thước có hai cạnh song song)
Thực hành : - Cắt một góc xOy bằng giấy, gấp góc đó sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy để xác định tia phân giác Oz của góc .
- Lấy một điểm M tuỳ ý trên Oz .Gấp MH vuông góc với hai cạnh trùng nhau Ox và Oy .
?1. Dựa vào cách gấp , hãy so sánh khoảng cách từ M đến Ox và Oy.
Định lí 1 (Định lí thuận) Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó .
?2. Hãy ghi giả thiết kết luận của định lí 1.
Bài tập : Dựa vào kết quả của định lí 1, hãy chỉ ra trên hình có những đoạn thẳng nào bằng nhau.
Bài toán: Cho 1 điểm M nằm trong góc xOy sao cho khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox và Oy bằng nhau (hình vẽ). Hỏi điểm M có nằm trên tia phân giác của xOy hay không (hay OM là tia phân giác của xOy)?
Đáp án: Xét AMO và BMO có: AM = OM(gt) OM chung. OAM = OBM = 900 Vậy AMO = BMO (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Nhận xét : Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó .
Bài toán: Cho hình vẽ, hãy chứng tỏ AD là tia phân giác của góc BAC ?
Bài toán : Dùng thước hai lề có thể vẽ được tia phân giác của góc đó không ?
Hướng dẫn: Vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề:
- áp một lề của thước vào cạnh Ox, kẻ một đường thẳng a đi qua cạnh kia của thước .
- Làm tương tự với cạnh Oy, ta được đường thẳng b .
- Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại M thì OM là tia phân giác của góc xOy.
Hướng dẫn về nhà + Học thuộc và nắm vững nội dung hai định lí về tính chất tia phân giác của một góc , nhận xét tổng hợp hai định lí đó. + Làm các bài tập: 34, 35 (Trang 69 sgk) ; 42 (trang 29 SBT)
Thực hành : - Cắt một góc xOy bằng giấy, gấp góc đó sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy để xác định tia phân giác Oz của góc .
- Lấy một điểm M tuỳ ý trên Oz .Gấp MH vuông góc với hai cạnh trùng nhau Ox và Oy .
?1. Dựa vào cách gấp , hãy so sánh khoảng cách từ M đến Ox và Oy.
Định lí 1 (Định lí thuận) Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó .
?2. Hãy ghi giả thiết kết luận của định lí 1.
Bài tập : Dựa vào kết quả của định lí 1, hãy chỉ ra trên hình có những đoạn thẳng nào bằng nhau.
Bài toán: Cho 1 điểm M nằm trong góc xOy sao cho khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox và Oy bằng nhau (hình vẽ). Hỏi điểm M có nằm trên tia phân giác của xOy hay không (hay OM là tia phân giác của xOy)?
Đáp án: Xét AMO và BMO có: AM = OM(gt) OM chung. OAM = OBM = 900 Vậy AMO = BMO (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Nhận xét : Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó .
Bài toán: Cho hình vẽ, hãy chứng tỏ AD là tia phân giác của góc BAC ?
Bài toán : Dùng thước hai lề có thể vẽ được tia phân giác của góc đó không ?
Hướng dẫn: Vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề:
- áp một lề của thước vào cạnh Ox, kẻ một đường thẳng a đi qua cạnh kia của thước .
- Làm tương tự với cạnh Oy, ta được đường thẳng b .
- Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại M thì OM là tia phân giác của góc xOy.
Hướng dẫn về nhà + Học thuộc và nắm vững nội dung hai định lí về tính chất tia phân giác của một góc , nhận xét tổng hợp hai định lí đó. + Làm các bài tập: 34, 35 (Trang 69 sgk) ; 42 (trang 29 SBT)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Vũ Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)