Chương III. §5. Tính chất tia phân giác của một góc

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Tưởng | Ngày 22/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Tính chất tia phân giác của một góc thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

CHÚC MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
HỌC CỦA LỚP 78 & 79
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất ba đường trung tuyến tam giác?Tính chất đường trung tuyến thuộc cạnh huyền của tam giác vuông?Tính chất hai đường trung tuyến thuộc cạnh bên tam giác cân?
1.Trọng tâm G cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
2.Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.
3. Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau.
TIẾT 54 : Tính chất tia phân giác của một góc
1.Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
Thực hành
Định lí1: (SGK/68)
GT: 0z phân giác x0y, M thuộc 0z,
MA vuông góc 0x,MB vuông góc 0y
KL: MA = MB
Em hãy đọc phần thực hành nêu cách gấp đường phân giác của góc x0y và khoảng cách từ một điểm trên tia phân giác đến các cạnh của góc?
Cách gấp: * Gấp cạnh 0x trùng 0y
Nếp gấp là tia phân giác 0z
Lấy một điểm M trên 0z ta gấp MH
vuông góc Hai cạnh trùng nhau 0x
và 0y. Độ dài MH chính là khoảng
Cách từ M đến hai cạnh 0x, 0y.
Hãy thực hành tai chổ và so sánh khoảng cách từ M đến hai cạnh của góc
Chứng minh:
Hai tam giác vuông MOA và MOB có:
Cạnh OM chung, góc M0A = góc M0B
(gt). Do đó Δ MOA = Δ MOB(cạnh huyền
Góc nhọn). Suy ra MA = MB.
TIẾT 54 : Tính chất tia phân giác của một góc
1.Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
Thực hành
Định lí1: (SGK/68)
2. Định lí đảo:
Bài toán:(sgk trang 69)
b) Định lí 2 ( định lí đảo)
Chứng minh:
Nối OM tacó : OM, xét 2Δ
Vuông AOM và BOM có:
OM
Chung,OA = OB(gt) =>
ΔAOM = ΔBOM ( cạnh huyền,
Góc nhọn) => góc AOM = góc
BOM hay M thuộc phân giác
góc x0y.

GT: M nằm trong góc x0y,MA và MB
là khoảng cánh từ M đến 0x , 0y’
MA = MB
KL: góc x0M = góc y0M
TIẾT 54 : Tính chất tia phân giác của một góc
1.Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
Định lí1: (SGK/68)
2. Định lí đảo:
Định lí 2 ( định lí đảo)
3.Áp dụng:
Bài tập: (32 sgk / 70)
GT: ΔABC,M thuộc phân giác góc ngoài tại B và C
KL:M thuộc phân giác góc trong A.
Giải: Kẽ MH, MI, MH lần lượt vuông góc
AB,BC,AC. Theo định lí 1 M thuộc phân
Giác góc CBH và M thuộc phân giác góc
BCK => MH = MI (1) và MK = MI (2).
Từ (1) và (2) => MH = MK theo định lí 2 điểm
M cách đều hai cạnh góc A nên M thuộc phân
giác góc trong A Của tam giác ABC

Nếu M thuộc phân giác góc A theo định li1
MH và MK guan hệ gì?
Hãy so sánh MK với MI, MH với MI bằng
Cách dùng định lí 2 ?Từ đó trả lời M thuộc
phân giác góc A
Nhiệm vụ về nhà
Học thuộc hai định lí 1, 2 và tính chất đường phân giác góc ngoài của tam giác
Làm bài tập 31, 33 SGK trang 70.
CHÚC CÁC EM KHOẺ HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Tưởng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)