Chương III. §5. Tính chất tia phân giác của một góc
Chia sẻ bởi Lê Thị Hoa |
Ngày 22/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Tính chất tia phân giác của một góc thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Bài 1:
Tia phân giác của một góc là gì?
Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Oz của góc đó bằng thước và compa
Kiểm tra bài cũ:
d
A ?
B
Bài 2: Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Hãy xác định khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d
Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng là đoạn thẳng vuông góc kẻ từ điểm đó tới đường thẳng
Vậy khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng là gì?
Phòng GD quận Cầu Giấy
Trường THCS Yên Hoà
Hình học 7
Tiết 55
Giáo viên: Lê Thị Hoa
Học sinh: Lớp 7A
Tính chất tia phân giác của một góc
+ Cắt một góc xOy tuỳ ý, gấp góc đó sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy để xác định tia phân giác Oz của nó.
+ Từ một điểm M tuỳ ý trên tia Oz, gấp MH vuông góc với hai cạnh trùng nhau Ox, Oy.
+ Dùng bút mực kẻ lại các đường gấp, đặt tên cho các giao điểm. Xác định khoảng cách từ M đến Ox và Oy.
+ So sánh hai khoảng cách đó? Giải thích?
a. Thực hành:
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác:
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác:
a. Thực hành:
+ So sánh khoảng cách từ M đến Ox, Oy? Giải thích?
+ Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy.
+ Lấy điểm M tuỳ ý trên tia Oz.
+ Vẽ MA ? Ox, MB ? Oy?
Xét ?vuông AOM và ?vuông BOM có:
+ OM: cạnh chung.
+ Ô1 = Ô2 (gt)
? ?vuông AOM và ?vuông BOM
(cạnh huyền - góc nhọn).
? MA = MB (đpcm).
Ta nói M cách đều Ox và Oy.
b. Định lý:
Hoạt động nhóm:
Cho hình vẽ sau. Hãy chứng minh M thuộc tia phân giác của góc xOy.
2. Định lí đảo:
GT MA ? Ox; MB? Oy
MA = MB
KL Ô1 = Ô2
CM:
+ Kẻ tia OM.
+ Xét ?vuông AOM và ?vuông BOM có:
+ OM: cạnh chung.
+ MA = MB (gt)
? ? AOM = ? BOM (c. huyền - c. góc vg)
Nhận xét:
Từ định lí 1 và định lí 2 ta có:
Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó.
BX
GX
BG
Quan sát hình và điền vào chỗ (...) trong các khẳng định sau :
A/ Nếu BX là phân giác của góc ABC thì DB = ..... Và DX = ......
B/ Nếu XD = XG thì .......... là phân giác của gócDXG
G
Cho tam giác ABC cân tại A , I là một điểm bất kì nằm trên tia phân giác của góc A . Phát biểu nào sau đây đúng ?
a) Điểm I cách đều hai điểm A và C
b) Điểm I cách đều hai cạnh AB và AC
c) I là trọng tâm của tam giác ABC .
d) BI là phân giác của góc B
S
Đ
S
S
a. Bài 31(SGK/70)
3. Luyện tập:
a. Bài 31(SGK/70)
3. Luyện tập:
x
y
B
C
A
3. Luyện tập:
b. Bài 32(SGK/70)
Bài tập về nhà:
Học thuộc và nắm vững cách chứng minh định lí thuận và đảo về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
2. Bài tập 31; 33; 34 (SGK/70 + 71)
Bài 1:
Tia phân giác của một góc là gì?
Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Oz của góc đó bằng thước và compa
Kiểm tra bài cũ:
d
A ?
B
Bài 2: Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Hãy xác định khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d
Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng là đoạn thẳng vuông góc kẻ từ điểm đó tới đường thẳng
Vậy khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng là gì?
Phòng GD quận Cầu Giấy
Trường THCS Yên Hoà
Hình học 7
Tiết 55
Giáo viên: Lê Thị Hoa
Học sinh: Lớp 7A
Tính chất tia phân giác của một góc
+ Cắt một góc xOy tuỳ ý, gấp góc đó sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy để xác định tia phân giác Oz của nó.
+ Từ một điểm M tuỳ ý trên tia Oz, gấp MH vuông góc với hai cạnh trùng nhau Ox, Oy.
+ Dùng bút mực kẻ lại các đường gấp, đặt tên cho các giao điểm. Xác định khoảng cách từ M đến Ox và Oy.
+ So sánh hai khoảng cách đó? Giải thích?
a. Thực hành:
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác:
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác:
a. Thực hành:
+ So sánh khoảng cách từ M đến Ox, Oy? Giải thích?
+ Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy.
+ Lấy điểm M tuỳ ý trên tia Oz.
+ Vẽ MA ? Ox, MB ? Oy?
Xét ?vuông AOM và ?vuông BOM có:
+ OM: cạnh chung.
+ Ô1 = Ô2 (gt)
? ?vuông AOM và ?vuông BOM
(cạnh huyền - góc nhọn).
? MA = MB (đpcm).
Ta nói M cách đều Ox và Oy.
b. Định lý:
Hoạt động nhóm:
Cho hình vẽ sau. Hãy chứng minh M thuộc tia phân giác của góc xOy.
2. Định lí đảo:
GT MA ? Ox; MB? Oy
MA = MB
KL Ô1 = Ô2
CM:
+ Kẻ tia OM.
+ Xét ?vuông AOM và ?vuông BOM có:
+ OM: cạnh chung.
+ MA = MB (gt)
? ? AOM = ? BOM (c. huyền - c. góc vg)
Nhận xét:
Từ định lí 1 và định lí 2 ta có:
Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó.
BX
GX
BG
Quan sát hình và điền vào chỗ (...) trong các khẳng định sau :
A/ Nếu BX là phân giác của góc ABC thì DB = ..... Và DX = ......
B/ Nếu XD = XG thì .......... là phân giác của gócDXG
G
Cho tam giác ABC cân tại A , I là một điểm bất kì nằm trên tia phân giác của góc A . Phát biểu nào sau đây đúng ?
a) Điểm I cách đều hai điểm A và C
b) Điểm I cách đều hai cạnh AB và AC
c) I là trọng tâm của tam giác ABC .
d) BI là phân giác của góc B
S
Đ
S
S
a. Bài 31(SGK/70)
3. Luyện tập:
a. Bài 31(SGK/70)
3. Luyện tập:
x
y
B
C
A
3. Luyện tập:
b. Bài 32(SGK/70)
Bài tập về nhà:
Học thuộc và nắm vững cách chứng minh định lí thuận và đảo về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
2. Bài tập 31; 33; 34 (SGK/70 + 71)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)