Chương III. §5. Tính chất tia phân giác của một góc
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Trường |
Ngày 22/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Tính chất tia phân giác của một góc thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Dương Thị Cẩm Vân - Đầm Dơi - Cà Mau
Phiếu học tập số 1: Phiếu học tập số 1
Phiếu học tập số 1 Điền vào chỗ … để được câu đúng
Câu 1: Điểm M nằm trên tia phân giác của một góc thì ||cách điều hai cạnh|| của góc đó Câu 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên ||tia phân giác|| của góc đó. Trang bìa
Trang bìa:
TRƯỜNG THCS DƯƠNG THỊ CẨM VÂN HÌNH HỌC 7 - TIẾT 55 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Tác giả: Mai Giang Nam Nguyễn Ngọc Trường Bài cũ
Câu hỏi kiểm tra: Kiểm tra bài cũ (5-7 phút)
Dùng thước thẳng, compa và eke thực hiện các yêu cầu sau - Vẽ latex(angle(xOy)) - Vẽ tia phân giác OM của latex(angle(xOy)) - Dùng eke dựng các khoảng cách từ M đến Ox, từ M đến Oy - So sánh đoạn thẳng MA và MB(Bằng dự đoán) Bài làm: Dự đoán: MA = MB ! Nội dung
Mở bài: Đặt vấn đề
- Các khoảng cách từ điểm M đến Ox, Oy có quan hệ với nhau như thế nào? - Dùng thước hai lề có vẽ được tia phân giác của một góc không? Bài mới: Tính chất tia phân giác của một góc
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. Cho điểm M thuộc tia phân giác Oz góc xOy. a. Xem "hình động": - Quan sát điểm M chuyển động trên Oz - So sánh các khoảng cách MA,MB. Từ đó nêu nhận xét Định Lý 1: Tính chất tia phân giác của một phân giác
b/ Định lí 1: (định lí thuận) Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. - Dựa vào hình vẽ phần kiểm tra bài cũ, viết giả thiết, kết luận của định lí 1. GT: latex(angle(xOz)) = latex(angle(yOz)), MA _l_ Ox; MB_l_Oy KL: MA = MB Chứng minh định lý 1: Tính chất tia phân giác của một phân giác
- Chứng minh định lí 1. Chứng minh: Hai tam giác vuông MOA và MOB có: - Cạnh huyền OM chung - latex(angle(MOA))=latex(angle(MOB)) (giả thiết) Do đó latex(DeltaMOA)=latex(DeltaMOB) (cạnh huyền-góc nhọn) Suy ra MA = MB. Thảo luận: Tính chất tia phân giác của một phân giác
Cho điểm M nằm bên trong góc xOy sao cho khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau (xem hình vẽ). Hỏi điểm M có nằm trên tia phân giác của góc xOy không? (tức là OM có phải là tia phân giác của góc xOy không? ) Vì sao ? Thảo luận và làm vào bảng nhóm (thời gian 5phút) Bài giải: Nối OM Xét hai tam giác vuông OMA và OMA có OM chung MA = MB (gt) Nên latex(DeltaOMA)=latex(DeltaOMB) (cạnh huyền – cạnh góc vuông). Suy ra latex(angle(MOA))=latex(angle(MOB)) Vậy OM là tia phân giác của góc xOy. Định Lý 2: Tính chất tia phân giác của một phân giác
Từ kết qủa bài toán trên nêu nhận xét 2/ Định lí 2 (định lí đảo) Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó. GT: Điểm M nằm trong góc xOy MA_l_Ox; MB_l_ Oy, MA = MB KL: Tia OM là phân giác của góc xOy Nhận xét: Tính chất tia phân giác của một phân giác
Từ định lí 1 và 2 ta có nhận xét gì ? Trả lời: Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó. Hình vẽ sau minh họa nhận xét Bài tập 31: Tính chất tia phân giác của một phân giác
Bài tập 31: Thực hiện các bước dựng hình như bài 31 bằng thước hai lề. Thảo luận nhóm và trình bày lời giải bài tập 31.( 5 phút ) Giải Giải bài tập 31: Tính chất tia phân giác của một phân giác
GIẢI Dựng MD vuông góc với Ox, ME vuông góc với Oy thì Hai tam giác vuông OMD và OME có cạnh huyền OM chung MD = ME ( vì cùng là khoảng cách giữa hai lề của chiếc thước) Do đó latex(DeltaOMD) = latex(DeltaOME)( cạnh huyền, cạnh góc vuông) Suy ra latex(angle(MOD))=Latex(angle(MOE)) vậy OM là phân giác của latex(angle(xOy)) Phiếu học tập
Phiếu học tập số 1: Phiếu học tập số 1
Phiếu học tập số 1 Điền vào chỗ … để được câu đúng
Câu 1: Điểm M nằm trên tia phân giác của một góc thì ||cách điều hai cạnh|| của góc đó Câu 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên ||tia phân giác|| của góc đó. Phiếu học tập số 2: Phiếu học tập số 2
Quan sát hình vẽ và Điền đúng, sai
HA=HB
Điểm P thuộc tia phân giác của góc xOy
Ba điểm O, H, K thẳng hàng
Củng cố
Củng cố kỹ năng: Củng cố
Củng cố kỹ năng * Muốn chứng minh một điểm thuộc tia phân giác của góc ta cần chứng minh điều gì? Trả lời: Ta chứng minh điểm đó nằm trong góc và cách đều hai cạnh của góc. * Muốn chứng minh đường thẳng nào đó có chứa tia phân giác của một góc hay không ta cần chứng minh điều gì? Trả lời: Ta có thể chứng minh các điểm nằm trên đường thẳng đó có luôn cách đều hai cạnh của góc hay không. Hướng dẫn: Hướng dẫn bài tập và dặn dò
*Hướng dẫn bài 32: -Gọi I là giao điểm hai đường phân giác của hai góc ngoài B và C . -Dựng các khoảng cách từ I đến AB và từ I đến AC. -Chứng minh cho IA = IB. *Công việc ở nhà: - Học thuộc và chứng minh lại hai định lí vừa học. - Giải các bài tập 32,33,34,35 sgk. - Chuẩn bị bài, chuẩn bị các đồ dùng học tập, sách bài tập toán 7 để tiết sau luyện tập. Tổng kết
Tổng kết bài học: Tổng kết bài học
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC, XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
Phiếu học tập số 1: Phiếu học tập số 1
Phiếu học tập số 1 Điền vào chỗ … để được câu đúng
Câu 1: Điểm M nằm trên tia phân giác của một góc thì ||cách điều hai cạnh|| của góc đó Câu 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên ||tia phân giác|| của góc đó. Trang bìa
Trang bìa:
TRƯỜNG THCS DƯƠNG THỊ CẨM VÂN HÌNH HỌC 7 - TIẾT 55 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Tác giả: Mai Giang Nam Nguyễn Ngọc Trường Bài cũ
Câu hỏi kiểm tra: Kiểm tra bài cũ (5-7 phút)
Dùng thước thẳng, compa và eke thực hiện các yêu cầu sau - Vẽ latex(angle(xOy)) - Vẽ tia phân giác OM của latex(angle(xOy)) - Dùng eke dựng các khoảng cách từ M đến Ox, từ M đến Oy - So sánh đoạn thẳng MA và MB(Bằng dự đoán) Bài làm: Dự đoán: MA = MB ! Nội dung
Mở bài: Đặt vấn đề
- Các khoảng cách từ điểm M đến Ox, Oy có quan hệ với nhau như thế nào? - Dùng thước hai lề có vẽ được tia phân giác của một góc không? Bài mới: Tính chất tia phân giác của một góc
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. Cho điểm M thuộc tia phân giác Oz góc xOy. a. Xem "hình động": - Quan sát điểm M chuyển động trên Oz - So sánh các khoảng cách MA,MB. Từ đó nêu nhận xét Định Lý 1: Tính chất tia phân giác của một phân giác
b/ Định lí 1: (định lí thuận) Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. - Dựa vào hình vẽ phần kiểm tra bài cũ, viết giả thiết, kết luận của định lí 1. GT: latex(angle(xOz)) = latex(angle(yOz)), MA _l_ Ox; MB_l_Oy KL: MA = MB Chứng minh định lý 1: Tính chất tia phân giác của một phân giác
- Chứng minh định lí 1. Chứng minh: Hai tam giác vuông MOA và MOB có: - Cạnh huyền OM chung - latex(angle(MOA))=latex(angle(MOB)) (giả thiết) Do đó latex(DeltaMOA)=latex(DeltaMOB) (cạnh huyền-góc nhọn) Suy ra MA = MB. Thảo luận: Tính chất tia phân giác của một phân giác
Cho điểm M nằm bên trong góc xOy sao cho khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau (xem hình vẽ). Hỏi điểm M có nằm trên tia phân giác của góc xOy không? (tức là OM có phải là tia phân giác của góc xOy không? ) Vì sao ? Thảo luận và làm vào bảng nhóm (thời gian 5phút) Bài giải: Nối OM Xét hai tam giác vuông OMA và OMA có OM chung MA = MB (gt) Nên latex(DeltaOMA)=latex(DeltaOMB) (cạnh huyền – cạnh góc vuông). Suy ra latex(angle(MOA))=latex(angle(MOB)) Vậy OM là tia phân giác của góc xOy. Định Lý 2: Tính chất tia phân giác của một phân giác
Từ kết qủa bài toán trên nêu nhận xét 2/ Định lí 2 (định lí đảo) Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó. GT: Điểm M nằm trong góc xOy MA_l_Ox; MB_l_ Oy, MA = MB KL: Tia OM là phân giác của góc xOy Nhận xét: Tính chất tia phân giác của một phân giác
Từ định lí 1 và 2 ta có nhận xét gì ? Trả lời: Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó. Hình vẽ sau minh họa nhận xét Bài tập 31: Tính chất tia phân giác của một phân giác
Bài tập 31: Thực hiện các bước dựng hình như bài 31 bằng thước hai lề. Thảo luận nhóm và trình bày lời giải bài tập 31.( 5 phút ) Giải Giải bài tập 31: Tính chất tia phân giác của một phân giác
GIẢI Dựng MD vuông góc với Ox, ME vuông góc với Oy thì Hai tam giác vuông OMD và OME có cạnh huyền OM chung MD = ME ( vì cùng là khoảng cách giữa hai lề của chiếc thước) Do đó latex(DeltaOMD) = latex(DeltaOME)( cạnh huyền, cạnh góc vuông) Suy ra latex(angle(MOD))=Latex(angle(MOE)) vậy OM là phân giác của latex(angle(xOy)) Phiếu học tập
Phiếu học tập số 1: Phiếu học tập số 1
Phiếu học tập số 1 Điền vào chỗ … để được câu đúng
Câu 1: Điểm M nằm trên tia phân giác của một góc thì ||cách điều hai cạnh|| của góc đó Câu 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên ||tia phân giác|| của góc đó. Phiếu học tập số 2: Phiếu học tập số 2
Quan sát hình vẽ và Điền đúng, sai
HA=HB
Điểm P thuộc tia phân giác của góc xOy
Ba điểm O, H, K thẳng hàng
Củng cố
Củng cố kỹ năng: Củng cố
Củng cố kỹ năng * Muốn chứng minh một điểm thuộc tia phân giác của góc ta cần chứng minh điều gì? Trả lời: Ta chứng minh điểm đó nằm trong góc và cách đều hai cạnh của góc. * Muốn chứng minh đường thẳng nào đó có chứa tia phân giác của một góc hay không ta cần chứng minh điều gì? Trả lời: Ta có thể chứng minh các điểm nằm trên đường thẳng đó có luôn cách đều hai cạnh của góc hay không. Hướng dẫn: Hướng dẫn bài tập và dặn dò
*Hướng dẫn bài 32: -Gọi I là giao điểm hai đường phân giác của hai góc ngoài B và C . -Dựng các khoảng cách từ I đến AB và từ I đến AC. -Chứng minh cho IA = IB. *Công việc ở nhà: - Học thuộc và chứng minh lại hai định lí vừa học. - Giải các bài tập 32,33,34,35 sgk. - Chuẩn bị bài, chuẩn bị các đồ dùng học tập, sách bài tập toán 7 để tiết sau luyện tập. Tổng kết
Tổng kết bài học: Tổng kết bài học
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC, XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)