Chương III. §5. Tính chất tia phân giác của một góc

Chia sẻ bởi Lường Hải Hồng | Ngày 21/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Tính chất tia phân giác của một góc thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO
MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
GV: LU?NG VAN H?NG.
TRU?NG PTDTBT THCS PHèNH S�NG
Vẽ tia phân giác bằng thước đo góc
?
320
320
?
- Từ một điểm M tùy ý trên tia Oz , ta gấp MH vuông góc với hai cạnh trùng nhau Ox, Oy.
- Cắt một góc xOy bằng giấy.
Thực hành : Gấp giấy
- Gấp góc đó sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy để xác định tia phân giác Oz của nó.
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
b/ Định lý 1
cách đều
( sgk / 68 )
Chứng minh

OM chung

? MA = MB ( hai cạnh tương ứng)
góc xOy có Oz là tia phân giác
M ? Oz
MA ? Ox tại A
MB ? Oy tại B
MA = MB
? ? AOM = ? BOM (c.h - g.n)
Xét ? AOM và ? BOM có:
z
OM là tia phân giác
của góc xOy
Bài toán: Cho một điểm M nằm bên trong góc xOy sao cho khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau.
Hỏi điểm M có nằm trên tia phân giác (hay OM có là tia phân giác) của góc xOy hay không ?

M
x
B
A
y
O
//
//
OM là tia phân giác
của góc xOy
Bài toán: Cho một điểm M nằm bên trong góc xOy sao cho khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau.
Hỏi điểm M có nằm trên tia phân giác (hay OM có là tia phân giác) của góc xOy hay không ?
Qua bài toán trên em rút ra
kết luận gì ?
Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó
? Định lý 2 (định lý đảo) : (sgk / 69)
2/ Định lý đảo :
Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó
? Định lý 1 (định lý thuận) : (sgk / 68)
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
? Nhận xét: (sgk / 69)
Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó
Bài tập 2:
Các khẳng định sau đúng hay sai ?
Khẳng định
1.Mọi điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc.
2.Mọi điểm nằm bên trong một góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
3. Điểm cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
4. Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
X
X
X
X
x
y
O
a
Bài 31/ 70 SGK
Cách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề :
- áp một lề của thước vào cạnh Ox, kẻ đường thẳng a theo lề kia
?
x
y
O
a
b
- áp một lề của thước vào cạnh Ox, kẻ đường thẳng a theo lề kia
- Làm tương tự với cạnh Oy ta kẻ được đường thẳng b
Bài 1: Bài 31/ 70 SGK
Cách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề :
?
x
y
O
a
b
M
- Làm tương tự với cạnh Oy ta kẻ được đường thẳng b
- Gọi M là giao điểm của a và b, ta có OM là tia phân giác của góc xOy
Bài 1: Bài 31/ 70 SGK
Cách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề :
- áp một lề của thước vào cạnh Ox, kẻ đường thẳng a theo lề kia
x
y
O
a
b
M
- Gọi M là giao điểm của a và b, ta có OM là tia phân giác của góc xOy
- Làm tương tự với cạnh Oy ta kẻ được đường thẳng b
Bài 1: Bài 31/ 70 SGK
Cách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề :
- áp một lề của thước vào cạnh Ox, kẻ đường thẳng a theo lề kia
x
y
O
a
b
M
Gọi khoảng cách giữa hai cạnh của thước là a.
Kẻ MA ? Ox tại A , MB ? Oy tại B .
Ta có : MA = MB ( = a )
M thuộc tia phân giác của góc xOy ( định lý 2 )
Hay OM là phân giác của góc xOy.
A
B
Bài 1: Bài 31/ 70 SGK
a/ Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì . hai cạnh của góc đó .
b/ Điểm nằm bên trong góc và .
thì nằm trên tia phân giác của góc đó .
c/ Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là . của góc đó .
cách đều
cách đều hai cạnh của góc
tia phân giác
Kiến thức cần nhớ
Hướng dẫn về nhà
1/ Thuộc các định lý về các tính chất tia phân giác của một góc
2/ Nắm được : tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó
3/ Rèn kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề
4/ Bài tập về nhà: 32, 33, 34 , 35 trang 70, 71 SGK

5/ Chuẩn bị một miếng bìa cứng có hình dạng một góc để thực hành bài 35 tiết sau
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài tại B và C ( phía bên trong góc A ) nằm trên tia phân giác của góc A
M
E
F
D
x
y
)
)
))
))
Chứng minh
Kẻ ME, MF, MD lần lượt vuông góc với Ax, Ay, BC
Bài 1: Bài 31/ 70 SGK
Bài 1: Bài 31/ 70 SGK
Luyện tập
Quan sát hình vẽ và điền vào ( ... ) ở mệnh đề sau :
Nếu BI là tia phân giác của góc ABC thì
góc ( ...) = ( ... ) và I D = ( .... )
A
B
C
I
D
E
IE
Chứng minh

OM chung
MA = MB (gt)
? Ô1=Ô2 ( hai góc tương ứng)
? OM là tia phân giác của góc xOy
M nằm trong góc xOy
MA ? Ox tại A
MB ? Oy tại B
MA = MB
OM là tia phân giác của góc xOy
? ? AOM = ? BOM (c.h - c.g.v)
Xét ? AOM và ? BOM có:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lường Hải Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)