Chương III. §5. Tính chất tia phân giác của một góc

Chia sẻ bởi Trần Đình Hoàng | Ngày 21/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Tính chất tia phân giác của một góc thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

GD
Người thực hiên:
GV: Trần Đình Hoàng
Tiết 56: Tính chất tia phân giác của một góc
Nhiệt liệt chào mừng
Quý Thầy Cô Về Dự Giờ Thăm Lớp
Phòng GD-ĐT TP Quy Nhơn
Trường THCS Nhơn Bình
Nhận soạn giáo án Powerpoint theo yêu cầu

Liên hệ số ĐT: 0898851645
Trả lời:
Bài toán: Cho góc nhọn xOy . Trên tia phân giác Oz của góc xOy lấy điểm M. Từ M vẽ MH và MK theo thứ tự vuông góc với Ox, Oy. Chứng minh MH = MK
(gt)
OM
(Cạnh huyền – góc nhọn)
(Hai cạnh tương ứng)
(cạnh chung)
Hãy dự đoán!
Điểm M nằm ở đâu
Xem hình vẽ sau:
b) Định lí 1 (định lí thuận)
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
a) Thực hành
Dựa vào cách gấp giấy, em có nhận xét gì khoảng cách từ điểm M đến Ox và Oy ?
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
?1
Hãy viết giả thiết và kết luận của định lí.
?2
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
a) Thực hành
b) Định lí 1 (định lí thuận)
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
Chứng minh
(SGK)
b) Định lý 1 (Đ. lý thuận)
a) Thực hành
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
Bài tập 2: Cho hình vẽ sau.
Tính AM = ?
b) Định lý 1 (Đ. lý thuận)
?
MB2 = OM2 – OB2
3 cm
3 cm
= 52 – 42 = 25 – 16 = 9
Suy ra MB = 3 (cm)
Vậy AM = MB = 3 (cm) (theo định lý 1)
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông OMB, ta có:
a) Thực hành
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
Giải
b) Định lý 1 (Đ. lý thuận)
a) Thực hành
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
Hãy dự đoán!
Điểm M nằm ở đâu ?
Xem hình vẽ sau:
Định lý 2 (Định lý đảo)
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
b) Định lý 1 (Đ.lý thuận)
a) Thực hành
OM là tia phân giác của góc xOy
M nằm trong góc xOy
MA = MB
MB ? Oy tại B
MA ? Ox tại A
2. Định lý đảo
Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
b) Định lý 1 ( Đ.lý thuận )
a) Thực hành
2. Định lý đảo
Định lý 2 (Định lý đảo)
Nhận xét :
Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc xOy
Nếu điểm M thuộc tia phân giác của góc xOy
M cách đều hai cạnh của góc xOy
Nếu điểm M nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc xOy
M thuộc tia phân giác của góc xOy
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó
Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
b) Định lý 1 ( Đ.lý thuận )
a) Thực hành
2. Định lý đảo
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó
Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó
Định lý 2 (Định lý đảo)
Bài tập 3. Cho hình vẽ. Khẳng định sau đây sai ?
HA = HB.
P thuộc tia phân giác của góc xOy.
Ba điểm O, H, K thẳng hàng.
Nhận xét: (SGK)
* Cỏch v? tia phõn giỏc c?a gúc xOy b?ng thu?c hai l?.
O
z
Bài tập 31 (SGK)
M
z
2
1
* Vẽ tia phân giác của góc B?NG COM PA:
Hướng dẫn về nhà
Thu?c cỏc d?nh lý v? cỏc tớnh ch?t tia phõn giỏc c?a m?t gúc
N?m du?c : T?p h?p cỏc di?m n?m bờn trong m?t gúc v� cỏch d?u hai c?nh c?a gúc l� tia phõn giỏc c?a gúc dú
Rèn kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề
B�i t?p v? nh�: 32, 33, 34 , 35 trang 70, 71 SGK
Chu?n b? m?t mi?ng bỡa c?ng cú hỡnh d?ng m?t gúc d? th?c h�nh b�i 35 ti?t sau
Xin Chân Thành Cảm Ơn
Quý Thầy Cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)