Chương III. §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Chia sẻ bởi Cao Xuân Kiên |
Ngày 01/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: cao kiên.
tổ khoa học tự nhiên.
ĐạI Số 8
BÀI SOẠN:
Phòng giáo dục & đào tạo thanh miện
Trường trung học cơ sở ngô quyền
Kiểm tra kiến thức cũ
Câu hỏi 1:
LỜI GIẢI:
Câu hỏi 2:
Tìm điều kiện xác định của các phân thức sau.
Giải phương trình sau.
ĐÁP SỐ:
Vậy tập nghiệm của phương trình là
Phương trình
chứa ẩn ở mẫu
TUẦN 23-TIẾT 47
1. VÍ DỤ MỞ ĐẦU.
Giải phương trình sau bằng phương pháp quen thuộc?
Chuyển biểu thức chứa ẩn sang vế trái:
Thu gọn vế trái ta được x=1:
Nhận xét: x=1 không là nghiệm của phương trình đã cho vì tại đó, giá trị của hai vế không xác định.
Kết luận: Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu.
2. TÌM ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CỦA MỘT PHƯƠNG TRÌNH.
VÍ DỤ 1:
Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau?
?2
Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau?
ĐÁP SỐ:
Điều kiện xác định của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0. (viết tắt là ĐKXĐ)
3. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU.
VÍ DỤ 2:
Giải phương trình sau?
CÁCH GIẢI
- ĐKXĐ là: x≠0; x≠2
- Quy đồng mẫu hai vế được:
Khử mẫu được:
- Giải phương trình (*) thu được:
- Kiểm tra thấy thỏa mãn ĐKXĐ.
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Bước 1:
Tìm ĐKXĐ của phương trình.
Bước 2:
Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu của phương trình.
Bước 3:
Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4:
Kết luận.
NOTE
ĐI TÌM CHÂN DUNG NHÀ TOÁN HỌC
1
2
3
4
5
6
Điều kiện xác định của phương trình là điều kiện của ẩn để
giá trị của tất cả các mẫu thức trong phương trình bằng 0.
4. Mọi giá trị tìm được của ẩn trong quá trình giải phương trình
chứa ẩn ở mẫu đều là nghiệm của phương trình đã cho.
LUẬT CHƠI
-Bức chân dung nhà toán học được che bởi 6 miếng ghép. Ứng với mỗi miếng ghép là một câu hỏi đúng hay sai. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì miếng ghép sẽ được mở. Các đội dự thi dành quyền trả lời bằng cách giơ tay. Đội nào giơ tay nhanh được trả lời. Sau 15 giây phải trả lời ngay. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm và được quyền chọn ô tiếp theo. Trả lời sai không có điểm, đội còn lại được chọn câu tiếp theo.
- Sau 3 câu hỏi nếu đội nào tìm ra được bức chân dung thì có thể xin trả lời. Nếu trả lời đúng được 30 điểm và cuộc chơi kết thúc, trả lời sai mất quyền trả lời các câu tiếp theo.
- Kết thúc đội nào dành nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc
LUẬT CHƠI
KẾT QUẢ
10
CLOCK
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
HẾT GIỜ
Đáp án 1
Đáp án 2
Đáp án 3
Đáp án 4
Đáp án 5
Đáp án 6
ĐI TÌM CHÂN DUNG NHÀ TOÁN HỌC
Talet
(624 - 547 tr.C.N)
Đáp án
Hướng dẫn học ở nhà
1. Nắm vững và biết tìm ĐKXĐ của một phương trình.
2. Nắm vững các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
4. Bài tập:
3. Xem trước mục 4, tìm ĐKXĐ của các phương trình trong bài
tập 27+ 28-SGK/22.
Tìm ĐKXĐ của các phương trình sau:
VÍ DỤ .
Giải phương trình:
- Chuyển biểu thức chứa ẩn sang vế trái:
- Thu gọn vế trái ta được: x=1 (Không thỏa mãn ĐKXĐ)
- ĐKXĐ là
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
BACK
VÍ DỤ .
Giải phương trình:
- Đặt nhân tử chung của tử thức:
- Thu gọn vế trái ta được: x=5 (Không thỏa mãn ĐKXĐ)
- ĐKXĐ là
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
BACK
ĐÚNG
SAI
tổ khoa học tự nhiên.
ĐạI Số 8
BÀI SOẠN:
Phòng giáo dục & đào tạo thanh miện
Trường trung học cơ sở ngô quyền
Kiểm tra kiến thức cũ
Câu hỏi 1:
LỜI GIẢI:
Câu hỏi 2:
Tìm điều kiện xác định của các phân thức sau.
Giải phương trình sau.
ĐÁP SỐ:
Vậy tập nghiệm của phương trình là
Phương trình
chứa ẩn ở mẫu
TUẦN 23-TIẾT 47
1. VÍ DỤ MỞ ĐẦU.
Giải phương trình sau bằng phương pháp quen thuộc?
Chuyển biểu thức chứa ẩn sang vế trái:
Thu gọn vế trái ta được x=1:
Nhận xét: x=1 không là nghiệm của phương trình đã cho vì tại đó, giá trị của hai vế không xác định.
Kết luận: Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu.
2. TÌM ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CỦA MỘT PHƯƠNG TRÌNH.
VÍ DỤ 1:
Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau?
?2
Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau?
ĐÁP SỐ:
Điều kiện xác định của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0. (viết tắt là ĐKXĐ)
3. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU.
VÍ DỤ 2:
Giải phương trình sau?
CÁCH GIẢI
- ĐKXĐ là: x≠0; x≠2
- Quy đồng mẫu hai vế được:
Khử mẫu được:
- Giải phương trình (*) thu được:
- Kiểm tra thấy thỏa mãn ĐKXĐ.
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Bước 1:
Tìm ĐKXĐ của phương trình.
Bước 2:
Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu của phương trình.
Bước 3:
Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4:
Kết luận.
NOTE
ĐI TÌM CHÂN DUNG NHÀ TOÁN HỌC
1
2
3
4
5
6
Điều kiện xác định của phương trình là điều kiện của ẩn để
giá trị của tất cả các mẫu thức trong phương trình bằng 0.
4. Mọi giá trị tìm được của ẩn trong quá trình giải phương trình
chứa ẩn ở mẫu đều là nghiệm của phương trình đã cho.
LUẬT CHƠI
-Bức chân dung nhà toán học được che bởi 6 miếng ghép. Ứng với mỗi miếng ghép là một câu hỏi đúng hay sai. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì miếng ghép sẽ được mở. Các đội dự thi dành quyền trả lời bằng cách giơ tay. Đội nào giơ tay nhanh được trả lời. Sau 15 giây phải trả lời ngay. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm và được quyền chọn ô tiếp theo. Trả lời sai không có điểm, đội còn lại được chọn câu tiếp theo.
- Sau 3 câu hỏi nếu đội nào tìm ra được bức chân dung thì có thể xin trả lời. Nếu trả lời đúng được 30 điểm và cuộc chơi kết thúc, trả lời sai mất quyền trả lời các câu tiếp theo.
- Kết thúc đội nào dành nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc
LUẬT CHƠI
KẾT QUẢ
10
CLOCK
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
HẾT GIỜ
Đáp án 1
Đáp án 2
Đáp án 3
Đáp án 4
Đáp án 5
Đáp án 6
ĐI TÌM CHÂN DUNG NHÀ TOÁN HỌC
Talet
(624 - 547 tr.C.N)
Đáp án
Hướng dẫn học ở nhà
1. Nắm vững và biết tìm ĐKXĐ của một phương trình.
2. Nắm vững các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
4. Bài tập:
3. Xem trước mục 4, tìm ĐKXĐ của các phương trình trong bài
tập 27+ 28-SGK/22.
Tìm ĐKXĐ của các phương trình sau:
VÍ DỤ .
Giải phương trình:
- Chuyển biểu thức chứa ẩn sang vế trái:
- Thu gọn vế trái ta được: x=1 (Không thỏa mãn ĐKXĐ)
- ĐKXĐ là
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
BACK
VÍ DỤ .
Giải phương trình:
- Đặt nhân tử chung của tử thức:
- Thu gọn vế trái ta được: x=5 (Không thỏa mãn ĐKXĐ)
- ĐKXĐ là
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
BACK
ĐÚNG
SAI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Xuân Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)