Chương III. §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Luân | Ngày 01/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Giáo viên: Nguyễn Trọng Luân
Trường THCS Nhân Thắng - Gia Bình - Bắc Ninh
Tiết 49. LUYỆN TẬP
Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
- So với giải phương trình không chứa ẩn ở mẫu thì giải phương trình chứa ẩn ở mẫu có gì khác?
Bài 1. Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của các phương trình sau:
Bài 29 (Sgk trang 22,23).
Bạn Sơn giải phương trình (1) như sau:
 x2 – 5x = 5(x – 5)  x2 – 5x = 5x – 25  x2 - 10x + 25 = 0
 (x – 5)2 = 0  x = 5.
Bạn Hà cho rằng Sơn giải sai vì đã nhân hai vế với biểu thức x – 5 có chứa ẩn. Hà giải bằng cách rút gọn vế trái như sau:
  x = 5
Hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải nói trên?
Trả lời: Cả hai lời giải đều sai vì đã khử mẫu mà không chú ý đến ĐKXĐ của phương trình.
ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 5 do đó giá trị x = 5 bị loại.
- Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
- Sử dụng dấu “” không chính xác
Cách 2: - ĐKXĐ: x ≠ 5

- Ta có (1) 

Suy ra x = 5
- Giá trị x = 5 không thỏa mãn ĐKXĐ
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
Lời giải
Bài 2. Giải các phương trình sau:
Bài 32a. Giải phương tình sau
- Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu chúng ta cần thực hiện đủ 4 bước.
Khi trình bày chý ý sử dụng dấu “” phù hợp.
Khi quy đồng khử mẫu nên viết về phương trình mà mỗi vế là một phân thức đại số có cùng mẫu từ đó suy ra hai biểu thức trên tử bằng nhau rồi giải phương trình.
- Trước khi tiến hành giải phương trình cần chý ý xem phương trình đã cho có gì đặc biệt từ đó có thể suy ra nghiệm hoặc việc biến đổi có thể đơn giản hơn.
Lưu ý khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Dặn dò
Nắm chắc các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Hoàn chỉnh các bài tập trên lớp.
Làm tiếp những bài tập trong SGK, SBT
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh!
Đúng hay sai?
a, Phương trình có nghiệm x = 2
b. Phương trình có tập nghiệm là S ={ -2; 1}
c, Phương trình có nghiệm x = -1
d, Phương trình có tập nghiệm S = {0; 3}
Đúng
Đúng
Sai
Sai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Luân
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)