Chương III. §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ngãi | Ngày 01/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO ĐÓN CÁC EM HỌC SINH ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC
Văn Ngãi thực hiện
Kiểm tra bài cũ
Trả lời :
ĐKXĐ của một phương trình là tất cả các giá trị của ẩn làm cho các phân thức trong phương trình có giá trị xác định.
ĐKXĐ: x ≠ - 1 và x ≠ 2
Kiểm tra bài cũ
a. x ≠ - 1 và x ≠ 1
b. x ≠ - 1
c. x ≠ 1 và x ≠ 0
d. x ≠ 1

A. x ≠ 3

B. x ≠ -3,5

C. x ≠ 3 và x ≠ -3,5

D. x ≠ 3, x ≠ -3,5 và x ≠ -3

ĐKXĐ của PT :
Kiểm tra bài cũ
Các bước để giải một phương trìnhg chứa ẩn ở mẫu như thế nào ? Tiết học này mời các em cùng theo dõi .
Tiết 48 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU ( tt )
III . Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
ĐKXĐ của PT này ?
Giải:
Em hãy cho biết mẫu thức chung của các phân thức trong PT này ?
- ĐKXĐ : x ≠ 0 và x ≠ 2
- Quy đồng và khử mẫu hai vế ta có :
Quy đồng và khử mẫu ở hai vế thì ta được PT mới nào ?
2( x + 2 )( x – 2 ) = x( 2x + 3 )
- Giải PT mới thu được này :
( Thoả mãn ĐKXĐ )
Giá trị này của x có thoả mãn ĐKXĐ của PT không ?
1 - Ví dụ :
Qua ví dụ trên, em hãy nêu các bước cần thiết để giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu ?
2-
Tiết 48 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU ( tt )
III . Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
1 - Ví dụ :
2 – Các bước giải phươmg trình chứa ẩn ở mẫu :
IV . Áp dụng :
Làm trên giấy nháp và lên bảng trình bày bài giải
Giải :
- ĐKXĐ : x ≠  1
Quy đồng và khử mẫu 2 vế ta có PT :
x( x + 1 ) = ( x – 1 )( x + 4 )
x2 + x = x2 + 4x – x – 4
 x2 + x – x2 – 4x + x = - 4
- 2x = - 4
 x = 2
( Thoả mãn ĐKXĐ )
ĐKXĐ: x  2.
Khử mẫu 2 vế ta có:
Vậy phương trình vô nghiệm. S = 
Giải :
x = 2 không thỏa mãn ĐKXĐ.
ĐKXĐ: x  1và x  -1.
Vậy phương trình vô nghiệm. S = 
Khử mẫu 2 vế ta có:
Giải :
x = 1 không thỏa mãn ĐKXĐ.
Giải phương trình:
ĐKXĐ: x  1
x = 1 không thỏa mãn ĐKXĐ.
Khử mẫu 2 vế ta có:
Giải :
Hướng dẫn về nhà
- Soạn bài tập 40, 41, 42 SBT/10
Giải phương trình:

( a , b là những số khác 0 )
Nối mỗi PT ở cột trái với ĐKXĐcủa nó ở
cột phải trong bảng sau:
A.

B.

C.


1. ĐKXĐ là: x ≠
2. ĐKXĐ là : x ≠ 0 và x ≠ 2
3. ĐKXĐ là: x ≠ 2
4. ĐKXĐ là: x ≠ 0 và x ≠ - 1
A -
B -
C -
2
1
4
Văn Ngãi thực hiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ngãi
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)