Chương III. §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Giáp |
Ngày 30/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ môn Toán lớp 8
Người thực hiện: Nguyễn Văn Giáp
BÀI TẬP
Không giải phương trình hãy kiểm tra xem x = 1 có là nghiệm của các phương trình sau không?
Giải
a) Thay x = 1 vào từng vế của phương trình, ta được
b) Thay x = 1 vào từng vế của phương trình, ta được
VT =
VP =
=> x = 1 không là nghiệm của phương trình
(Không xác định)
(Không xác định)
VT =
=> x = 1 là nghiệm của phương trình 4x – 1 = 2x + 1
VP =
4.1 – 1
= 3
2.1 + 1
= 3
Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không? Vì sao?
1. Ví dụ mở đầu
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
TIẾT 47
x = 1 không phải là nghiệm của phương trình đã cho vì tại x = 1 giá trị hai vế của phương trình không xác định
?1.
Giải phương trình
Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế:
Thu gọn vế trái, ta tìm được: x = 1
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
TIẾT 47
- Điều kiện để giá trị của phân thức xác định là gì?
- Điều kiện xác định của phương trình là gì?
Là điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0
Ví dụ: Điều kiện để giá trị của phân thức xác định là:
Điều kiện để phương trình xác định là:
x + 2 0
x -2
x - 2 0
x 2
- Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0
tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
TIẾT 47
Ví dụ 1. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
?2.
Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ 2. Giải phương trình
Phương pháp giải
- ĐKXĐ của phương trình là:
- Quy đồng hai vế của phương trình rồi khử mẫu:
(1)
(1)
2(x + 2)(x – 2) = (2x + 3).x
2(x2 – 4) = 2x2 + 3x
2x2 – 8 = 2x2 + 3x
3x = –8
Ta thấy thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S =
x 0 và x 2
Sơ đồ tư duy về cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ 2. Giải phương trình
Phương pháp giải
- ĐKXĐ của phương trình là:
- Quy đồng hai vế của phương trình rồi khử mẫu:
(1)
(1)
2(x + 2)(x – 2) = (2x + 3).x
2(x2 – 4) = 2x2 + 3x
2x2 – 8 = 2x2 + 3x
3x = –8
Ta thấy thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S =
x 0 và x 2
(Thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S =
Giải
Ở bước này không được dùng dấu “”
Bài tập. Tìm chỗ sai trong bài giải sau:
Hoạt động nhóm
Giải phương trình:
Giải
ĐKXĐ: x 1
(2)
(2)
(Loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =
{ 1}
Giải phương trình:
Giải
ĐKXĐ: x 1
(2)
(2)
(Loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =
Cách khác
Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học kĩ lý thuyết, nắm vững các bước giải phương trình.
- Xem lại các bài tập giải trên lớp.
- Làm bài tập: Bài 27; Bài 28(a,b) Trang22–sgk.
Giải các phương trình sau
Ba đáp án đúng và nhanh nhất được gửi về địa chỉ:
[email protected] sẽ nhận được ba phần quà từ ban tổ chức
BÀI TOÁN 1/T23
Tiết học đến đây kết thúc.
Chúc quý thầy cô và các em học sinh
mạnh khỏe và thành đạt
đến dự giờ môn Toán lớp 8
Người thực hiện: Nguyễn Văn Giáp
BÀI TẬP
Không giải phương trình hãy kiểm tra xem x = 1 có là nghiệm của các phương trình sau không?
Giải
a) Thay x = 1 vào từng vế của phương trình, ta được
b) Thay x = 1 vào từng vế của phương trình, ta được
VT =
VP =
=> x = 1 không là nghiệm của phương trình
(Không xác định)
(Không xác định)
VT =
=> x = 1 là nghiệm của phương trình 4x – 1 = 2x + 1
VP =
4.1 – 1
= 3
2.1 + 1
= 3
Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không? Vì sao?
1. Ví dụ mở đầu
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
TIẾT 47
x = 1 không phải là nghiệm của phương trình đã cho vì tại x = 1 giá trị hai vế của phương trình không xác định
?1.
Giải phương trình
Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế:
Thu gọn vế trái, ta tìm được: x = 1
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
TIẾT 47
- Điều kiện để giá trị của phân thức xác định là gì?
- Điều kiện xác định của phương trình là gì?
Là điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0
Ví dụ: Điều kiện để giá trị của phân thức xác định là:
Điều kiện để phương trình xác định là:
x + 2 0
x -2
x - 2 0
x 2
- Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0
tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
TIẾT 47
Ví dụ 1. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
?2.
Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ 2. Giải phương trình
Phương pháp giải
- ĐKXĐ của phương trình là:
- Quy đồng hai vế của phương trình rồi khử mẫu:
(1)
(1)
2(x + 2)(x – 2) = (2x + 3).x
2(x2 – 4) = 2x2 + 3x
2x2 – 8 = 2x2 + 3x
3x = –8
Ta thấy thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S =
x 0 và x 2
Sơ đồ tư duy về cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ 2. Giải phương trình
Phương pháp giải
- ĐKXĐ của phương trình là:
- Quy đồng hai vế của phương trình rồi khử mẫu:
(1)
(1)
2(x + 2)(x – 2) = (2x + 3).x
2(x2 – 4) = 2x2 + 3x
2x2 – 8 = 2x2 + 3x
3x = –8
Ta thấy thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S =
x 0 và x 2
(Thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S =
Giải
Ở bước này không được dùng dấu “”
Bài tập. Tìm chỗ sai trong bài giải sau:
Hoạt động nhóm
Giải phương trình:
Giải
ĐKXĐ: x 1
(2)
(2)
(Loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =
{ 1}
Giải phương trình:
Giải
ĐKXĐ: x 1
(2)
(2)
(Loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =
Cách khác
Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học kĩ lý thuyết, nắm vững các bước giải phương trình.
- Xem lại các bài tập giải trên lớp.
- Làm bài tập: Bài 27; Bài 28(a,b) Trang22–sgk.
Giải các phương trình sau
Ba đáp án đúng và nhanh nhất được gửi về địa chỉ:
[email protected] sẽ nhận được ba phần quà từ ban tổ chức
BÀI TOÁN 1/T23
Tiết học đến đây kết thúc.
Chúc quý thầy cô và các em học sinh
mạnh khỏe và thành đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Giáp
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)