Chương III. §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hường |
Ngày 30/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG
------------------------
KNH CHO QUí TH?Y Cễ GIO CNG CC EM H?C SINH
GV: Phạm Thị Hường
Kiểm tra bài cũ
HS1:Điều kiện xác định của phương trình là gì? Tìm ĐKXĐ của phương trình sau:
HS2: Nêu các bước giải phương trình chửa ẩn ở mẫu?
Kiến thức cần nhớ
1- Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là giá trị của ẩn để tất cả các mẫu thức đều khác 0
2- Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3:Giải phương trình vừa tìm được.
Bước 4: Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn ĐKXĐ chính là mghiệm của pjương trình đã cho
4. Áp dụng :
Ví dụ 3 :Giải phương trình
Giải
- ĐKXĐ : x ≠ -1 và x ≠ 3
-Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu số:
:
=>x (x + 1)+x(x – 3) = 4x
Vậy tập nghiệm của phương trình S = {0}
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Hoặc x – 3 = 0
1) X = 0 ( thoả mãn ĐKXĐ)
2) X – 3 = 0 x = 3(loại vì không thoả mãn ĐKXĐ)
Giải
a) ĐKXĐ : x ≠ 1 và x ≠ - 1
<=> x2 + x = (x2 - x + 4x – 4)
<=> x2 + x = x2 + 3x – 4
<=> x2 + x – x2 – 3x = – 4
<=> – 2x = – 4
<=> x = 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 2 }
?3
( thỏa mãn ĐKXĐ)
Giải phương trình
=> x(x + 1) = (x + 4)(x – 1)
Giải:
ĐKXĐ: x 2
Giải phương trình:
(Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình vô nghiệm
5.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu có 4 bước giải
2.Trước khi tìm ĐKXĐ phải phân tích các mẫu thành nhân tử.
3. Được chia 2 vế của phương trình cho nhân tử chung chứa ẩn
1.Khi khử mẫu được dùng kí hiệu “<=>”
ĐÚNG HAY SAI ?
4.Tất cả x tìm được là nghiệm của phương trình
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
S
Đ
S
S
Đ
ĐKXĐ: x ≠ -5
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Bài 27 phần a (22) Giải phương trình:
=> 2x – 5 = 3(x + 5)
<=> 2x – 5 = 3x + 15
<=> 2x + 3x = 15 + 5
<=> 5x = 20
Bạn Hà giải Đ hay S?
<=> x = 4 ( Thoả mãn ĐKXĐ)
- Khi chuyển
vế phải
đổi dấu.
- Giải xong
nên thử lại.
Tập nghiệm của PT là S={4}
ĐKXĐ: x ≠ 0
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Bài 27 phần b (22) Giải phương trình:
=> 2x2 – 6 = 2x2 + 3x
<=> – 6 = 3x
Bạn Học giải Đ hay S?
<=> x = - 2 ( Thoả mãn ĐKXĐ)
Tập nghiệm của PT là S={-2}
(thoả mãn ĐKXĐ)
Tập nghiệm của PT là S={-4}
Bạn Học đã giải sai và ta sửa lại là;
ĐKXĐ: x ≠ 3
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Bài 27 phần c (22) Giải phương trình:
=> (x2 + 2x) – (3x + 6) = 0
<=> x2 + 2x – 3x - 6 = 0
<=> x2 – x - 6 = 0
<=> ………
Nhận xét lời giải sau ?
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Bài 27 phần d (22) Giải phương trình:
ĐKXĐ: x ≠ 1
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Cách khác
Phương trình vô nghiệm
=> 2 + 1 = 0
<=> 3 = 0 (vô lý)
Bài 28 a (22) Giải phương trình:
ĐKXĐ: x ≠ 1
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Giải
Nhân cả 2 vế của phương trình với -1
………
Bài tập Giải phương trình:
ĐKXĐ: x ≠ -1
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Bài 28 phần b (22) Giải phương trình:
Nhận xét cách quy đồng 2 vế của bạn Ca?
……….
28 c
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Bài 28 phần c (22) Giải phương trình:
40b
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Bài 40 b (SBT) (10) Giải phương trình:
Học thuộc 4 bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bài tập về nhà: 29, 30, 31SGK(22-23)
Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập trong SBT
Hướng dẫn về nhà
KNH CHC QUí V? D?I BI?U, QUí BAN GIM KH?O CNG TON TH? CC EM H?C SINH S?C KH?E V THNH D?T
GV:Phạm Thị Hường
------------------------
KNH CHO QUí TH?Y Cễ GIO CNG CC EM H?C SINH
GV: Phạm Thị Hường
Kiểm tra bài cũ
HS1:Điều kiện xác định của phương trình là gì? Tìm ĐKXĐ của phương trình sau:
HS2: Nêu các bước giải phương trình chửa ẩn ở mẫu?
Kiến thức cần nhớ
1- Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là giá trị của ẩn để tất cả các mẫu thức đều khác 0
2- Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3:Giải phương trình vừa tìm được.
Bước 4: Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn ĐKXĐ chính là mghiệm của pjương trình đã cho
4. Áp dụng :
Ví dụ 3 :Giải phương trình
Giải
- ĐKXĐ : x ≠ -1 và x ≠ 3
-Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu số:
:
=>x (x + 1)+x(x – 3) = 4x
Vậy tập nghiệm của phương trình S = {0}
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Hoặc x – 3 = 0
1) X = 0 ( thoả mãn ĐKXĐ)
2) X – 3 = 0 x = 3(loại vì không thoả mãn ĐKXĐ)
Giải
a) ĐKXĐ : x ≠ 1 và x ≠ - 1
<=> x2 + x = (x2 - x + 4x – 4)
<=> x2 + x = x2 + 3x – 4
<=> x2 + x – x2 – 3x = – 4
<=> – 2x = – 4
<=> x = 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 2 }
?3
( thỏa mãn ĐKXĐ)
Giải phương trình
=> x(x + 1) = (x + 4)(x – 1)
Giải:
ĐKXĐ: x 2
Giải phương trình:
(Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình vô nghiệm
5.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu có 4 bước giải
2.Trước khi tìm ĐKXĐ phải phân tích các mẫu thành nhân tử.
3. Được chia 2 vế của phương trình cho nhân tử chung chứa ẩn
1.Khi khử mẫu được dùng kí hiệu “<=>”
ĐÚNG HAY SAI ?
4.Tất cả x tìm được là nghiệm của phương trình
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
S
Đ
S
S
Đ
ĐKXĐ: x ≠ -5
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Bài 27 phần a (22) Giải phương trình:
=> 2x – 5 = 3(x + 5)
<=> 2x – 5 = 3x + 15
<=> 2x + 3x = 15 + 5
<=> 5x = 20
Bạn Hà giải Đ hay S?
<=> x = 4 ( Thoả mãn ĐKXĐ)
- Khi chuyển
vế phải
đổi dấu.
- Giải xong
nên thử lại.
Tập nghiệm của PT là S={4}
ĐKXĐ: x ≠ 0
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Bài 27 phần b (22) Giải phương trình:
=> 2x2 – 6 = 2x2 + 3x
<=> – 6 = 3x
Bạn Học giải Đ hay S?
<=> x = - 2 ( Thoả mãn ĐKXĐ)
Tập nghiệm của PT là S={-2}
(thoả mãn ĐKXĐ)
Tập nghiệm của PT là S={-4}
Bạn Học đã giải sai và ta sửa lại là;
ĐKXĐ: x ≠ 3
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Bài 27 phần c (22) Giải phương trình:
=> (x2 + 2x) – (3x + 6) = 0
<=> x2 + 2x – 3x - 6 = 0
<=> x2 – x - 6 = 0
<=> ………
Nhận xét lời giải sau ?
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Bài 27 phần d (22) Giải phương trình:
ĐKXĐ: x ≠ 1
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Cách khác
Phương trình vô nghiệm
=> 2 + 1 = 0
<=> 3 = 0 (vô lý)
Bài 28 a (22) Giải phương trình:
ĐKXĐ: x ≠ 1
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Giải
Nhân cả 2 vế của phương trình với -1
………
Bài tập Giải phương trình:
ĐKXĐ: x ≠ -1
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Bài 28 phần b (22) Giải phương trình:
Nhận xét cách quy đồng 2 vế của bạn Ca?
……….
28 c
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Bài 28 phần c (22) Giải phương trình:
40b
Tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
Bài 40 b (SBT) (10) Giải phương trình:
Học thuộc 4 bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bài tập về nhà: 29, 30, 31SGK(22-23)
Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập trong SBT
Hướng dẫn về nhà
KNH CHC QUí V? D?I BI?U, QUí BAN GIM KH?O CNG TON TH? CC EM H?C SINH S?C KH?E V THNH D?T
GV:Phạm Thị Hường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)