Chương III. §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền |
Ngày 30/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
GIỜ TOÁN ĐẠI SỐ 8
chào mừng các thầy cô giáo về dự
Tìm điều kiện để giá tr? của cácphân thức xác định
Hoạt động:Trải nghiệm
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
Tiết 1: Tìm hiểu cách giải phương trìnhchứa ẩn ở mẫu
(mục 1; 2; 3)
Tiết 2 : 4. Áp dụng + Luyện tập
Hoạt động:Hình thành kiến thức
Cách giải phương trình này như thế nào?
1. Ví dụ mở đầu:
Giải phương trình:
Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế:
Thu gọn vế trái, ta được x = 1
Bằng phương pháp quen thuộc
Không xác định
Không xác định
Vậy phương trình đã cho và phương trình x=1
Có tương đương không?
Trả lời
Không tương đương vì không có cùng tập nghiệm.
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
- Điều kiện để giá trị của phân thức xác định là gì?
Là điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
1. Ví dụ mở đầu:
Hoạt động: Tiếp nhận kiến thức mới
Giải
Vì x – 2 = 0 <=> x = 2 nên ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 2
b) Ta thấy x – 1 ≠ 0 khi x ≠ 1 và x + 2 ≠ 0 khi x ≠ - 2
Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 1 và x ≠ -2
Ví dụ 1 : Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau :
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
1. Ví dụ mở đầu:
- Điều kiện xác định của phương trình là gì?
- Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0
tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
?2.
Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
1. Ví dụ mở đầu:
?2. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
a) ĐKXĐ của phương trình là x – 1 ≠ 0 <=> x ≠ 1
và x + 1 ≠ 0 <=> x ≠ - 1
Giải
b) ĐKXĐ của phương trình là x – 2 ≠ 0 < => x ≠ 2 .
Vậy ĐKXĐ: x ≠ ±1
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
1. Ví dụ mở đầu:
Hoạt động: Thực hành
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:
Ví dụ 2 : Giải phương trình
Phương pháp giải:
- ĐKXĐ của phương trình là : x ≠ 0 và x ≠ 2
- Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình :
=> 2(x + 2)(x – 2) = x(2x + 3) (1a)
<=> 2(x2 - 4) = 2x2 + 3x
<=> 2x2 - 8 = 2x2 + 3x
<=> - 8 = 2x2 + 3x – 2x2
<=> 3x = - 8
<=> x =
( thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S ={ }
ở bước này ta dùng kí hiệu suy ra (=>) không dùng kí hiệu tương đương (<=>)
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
1. Ví dụ mở đầu:
Hoạt động: Tiếp nhận kiến thức mới
* Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4(Kết luận): Trong các giá trị cña ẩn tìm được ở bước 3, các giái trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình.
Bài tập. Tìm chỗ sai trong bài giải sau:
Hoạt động nhóm( 2 phút)
Giải phương trình:
Giải
ĐKXĐ: x 1
(2)
(2)
(Loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =
{ 1}
Hoạt động: Vận dụng
* Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4(Kết luận): Trong các giá trị cña ẩn tìm được ở bước 3, các giái trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
1. Ví dụ mở đầu:
Bài 27 Tr22 - SGK
(Hoạt động nhóm)Thời gian 5 phút
Giải phương trình sau:
ĐÁP ÁN
- ĐKXĐ :
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là
S = {-20}
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
1. Ví dụ mở đầu:
* Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4(Kết luận): Trong các giá trị cña ẩn tìm được ở bước 3, các giái trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Sơ đồ tư duy về cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Hoạt động:Củng cố
Hướng dẫn về nhà:
1.Về nhà học kĩ lý thuyết
2. Nắm vững các bước giải phương trình
3. Xem kĩ các bài tập giải trên lớp
4.Bài tập về nhà: Bài 27 ( b, c, d); Bài 28 (a, b) Tr 22 – SGK.
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN
HỌC GIỎI
chào mừng các thầy cô giáo về dự
Tìm điều kiện để giá tr? của cácphân thức xác định
Hoạt động:Trải nghiệm
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
Tiết 1: Tìm hiểu cách giải phương trìnhchứa ẩn ở mẫu
(mục 1; 2; 3)
Tiết 2 : 4. Áp dụng + Luyện tập
Hoạt động:Hình thành kiến thức
Cách giải phương trình này như thế nào?
1. Ví dụ mở đầu:
Giải phương trình:
Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế:
Thu gọn vế trái, ta được x = 1
Bằng phương pháp quen thuộc
Không xác định
Không xác định
Vậy phương trình đã cho và phương trình x=1
Có tương đương không?
Trả lời
Không tương đương vì không có cùng tập nghiệm.
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
- Điều kiện để giá trị của phân thức xác định là gì?
Là điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
1. Ví dụ mở đầu:
Hoạt động: Tiếp nhận kiến thức mới
Giải
Vì x – 2 = 0 <=> x = 2 nên ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 2
b) Ta thấy x – 1 ≠ 0 khi x ≠ 1 và x + 2 ≠ 0 khi x ≠ - 2
Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 1 và x ≠ -2
Ví dụ 1 : Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau :
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
1. Ví dụ mở đầu:
- Điều kiện xác định của phương trình là gì?
- Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0
tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
?2.
Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
1. Ví dụ mở đầu:
?2. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
a) ĐKXĐ của phương trình là x – 1 ≠ 0 <=> x ≠ 1
và x + 1 ≠ 0 <=> x ≠ - 1
Giải
b) ĐKXĐ của phương trình là x – 2 ≠ 0 < => x ≠ 2 .
Vậy ĐKXĐ: x ≠ ±1
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
1. Ví dụ mở đầu:
Hoạt động: Thực hành
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:
Ví dụ 2 : Giải phương trình
Phương pháp giải:
- ĐKXĐ của phương trình là : x ≠ 0 và x ≠ 2
- Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình :
=> 2(x + 2)(x – 2) = x(2x + 3) (1a)
<=> 2(x2 - 4) = 2x2 + 3x
<=> 2x2 - 8 = 2x2 + 3x
<=> - 8 = 2x2 + 3x – 2x2
<=> 3x = - 8
<=> x =
( thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S ={ }
ở bước này ta dùng kí hiệu suy ra (=>) không dùng kí hiệu tương đương (<=>)
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
1. Ví dụ mở đầu:
Hoạt động: Tiếp nhận kiến thức mới
* Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4(Kết luận): Trong các giá trị cña ẩn tìm được ở bước 3, các giái trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình.
Bài tập. Tìm chỗ sai trong bài giải sau:
Hoạt động nhóm( 2 phút)
Giải phương trình:
Giải
ĐKXĐ: x 1
(2)
(2)
(Loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =
{ 1}
Hoạt động: Vận dụng
* Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4(Kết luận): Trong các giá trị cña ẩn tìm được ở bước 3, các giái trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
1. Ví dụ mở đầu:
Bài 27 Tr22 - SGK
(Hoạt động nhóm)Thời gian 5 phút
Giải phương trình sau:
ĐÁP ÁN
- ĐKXĐ :
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là
S = {-20}
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1)
1. Ví dụ mở đầu:
* Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4(Kết luận): Trong các giá trị cña ẩn tìm được ở bước 3, các giái trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Sơ đồ tư duy về cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Hoạt động:Củng cố
Hướng dẫn về nhà:
1.Về nhà học kĩ lý thuyết
2. Nắm vững các bước giải phương trình
3. Xem kĩ các bài tập giải trên lớp
4.Bài tập về nhà: Bài 27 ( b, c, d); Bài 28 (a, b) Tr 22 – SGK.
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN
HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)