Chương III. §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Chia sẻ bởi Ád Sdf Sdfg | Ngày 12/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Người ra đề : NGUYỄN VĂN TUẤN
Ngày soạn : 11/2/2014
Tiết 50 KIỂM TRA MỘT TIẾT ĐẠI SỐ 8
I. MỤC TIÊU:
1. kiến thức:
- Học sinh nắm được pt bậc nhất một ẩn, pt tích , pt chứa ẩn ở mẫu
2. Kỹ năng:
- Biết cách giải pt bậc nhất một ẩn, pt tích , pt chứa ẩn ở mẫu
3. Thái độ:
- Làm bài nghiêm túc và yêu thích môn học
II. QUY TRÌNH RA ĐỀ
A/MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


1) Phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình quy về pt bậc nhất.
Nhận biết được hai pt tương đương. Pt bậc nhất một ẩn và số nghiệm.

Giải được pt bậc nhất một ẩn và pt quy về pt bậc nhất một ẩn.



Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1(1)

10%
1(3a)

10%
2(3b,3d)
2,5đ
25%

4
4,5đ
45%

2) Phương trình tích.


Giải được p/t quy về p/t tích.



Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %.


1(1c)
1,5đ
15%

1
1,5đ
15%

3) Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Nắm các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu
Hiểu được ĐKXĐ của pt để kết luận nghiệm của pt.
Giải được pt chứa ẩn ở mẫu.



Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %.
1(2)

10%

1(1e)

20%
1(4)

10%
3

40%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2

20%
1

10%
5

70%
5
10đ
100%

B/Đề bài:
Bài 1: (1đ) Thế nào là hai phương trình tương đương ?
Hai phương trình x = 7 và x – 7 = 0 có tương đương không ? vì sao ?
Bài 2: (1đ) Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Bài 3: (7đ).Giải các phương trình sau :
a) 5x-20=0 b) 7 + 2x = 32 – 3x c) (x-4)(3x+6)=0 d)  e) 
Bài 4: (1đ) Cho phương trình ẩn x
 . Tìm các giá trị của a sao cho phương trình nhận x=1 làm nghiệm.
C. ĐÁP ÁN
câu
Nội dung
Điểm

1
 Hai phương trình có cùng tập nghiệm gọi là hai phương trình tương đương
Hai phương trình x=7 và x-7=0 tương đương vì có cùng tập nghiệm là S={7}
0.5
0.5

2
SGK/21
Mỗi bước 0,25đ

3
a) 5x-20=0
 5x=20
x=4
Vậy tập nghiệm S={4}
b) 7 + 2x = 32 – 3x
2x+3x=32-7
5x=25
x=5
Vậy S={5}
c) (x-4)(3x+6)=0
x-4=0 hoặc 3x+6=0
1) x-4=0
x=4
2)3x+6=0
3x=-6
x=-2
Vậy S={-2;4}
d) 
15x-6=10-6x
15x+6x=10+6
21x=16
x=
Vậy S={}
e) 
Điều kiện xác định x ≠ 0 , x ≠ -1
Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu.

 (x-1) (x+1) + x = 2x – 1
 x2 – 1 + x = 2x – 1
 x2 + x – 2x = -1 + 1
 x2 – x = 0
 x(x – 1) = 0
 x = 0 hoặc x – 1 = 0
( x = 0 ( không TMĐK)
( x -1 = 0  x = 1 (TMĐK)
Phương trình (1) có tập nghiệm là S = {1}

0.25
0.5
0.25

0.25
0.25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ád Sdf Sdfg
Dung lượng: 129,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)