Chương III. §4. Phương trình tích
Chia sẻ bởi Trần Duy Ánh |
Ngày 01/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Phương trình tích thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Tập thể lớp 8B chào mừng thầy cô
về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CỦ:
Phân tích đa thức thành nhân tử sau thành nhân tử:
Đáp án:
TIẾT 45:
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
TIẾT 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.
I. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI:
?2
- Hãy nhớ lại một tính chất các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau:
+ Trong một tích,nếu có một thừa số bằng 0 thì tích bằng 0, ngược lại,nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0.
TIẾT 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.
VÍ DỤ: Giải phương trình sau:
(2x - 3)(x + 1)=0
PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
(2x-3)(x+1) = 0 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
- Do đó ta phải giải hai phương trình:
1) 2x - 3=0 2x = 3 x = 1,5
2) x + 1=0 x = -1
- Vậy tập nghiệm của phương trình là S={1,5;-1}
Phương trình trên được gọi là phương trình tích.
TIẾT 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.
- Phương trình tích có dạng :
A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
II. ÁP DỤNG:
- Ví dụ: Giải phương trình:
(x + 1)(x + 4) =(2 - x)(2 + x)
GIẢI:
x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
1) x = 0
2) 2x + 5 = 0 2x = - 5 x = 2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0 ; 2,5}
TIẾT 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.
?3
TIẾT 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.
Giải phương trình sau:
Đáp án:
hoặc
2x – 3 = 0
x = 1 hoặc x =
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={1 ; }
TIẾT 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.
?4
Giải phương trình :
Đáp án:
x = 0 hoặc x = - 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {0 ; -1}
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học kỹ bài, nhận dạng được phương trình tích và cách giải phương trình tích.
- Làm bài tập 22 SGK.
- Ôn lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và hằng đẳng thức.
về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CỦ:
Phân tích đa thức thành nhân tử sau thành nhân tử:
Đáp án:
TIẾT 45:
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
TIẾT 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.
I. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI:
?2
- Hãy nhớ lại một tính chất các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau:
+ Trong một tích,nếu có một thừa số bằng 0 thì tích bằng 0, ngược lại,nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0.
TIẾT 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.
VÍ DỤ: Giải phương trình sau:
(2x - 3)(x + 1)=0
PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
(2x-3)(x+1) = 0 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
- Do đó ta phải giải hai phương trình:
1) 2x - 3=0 2x = 3 x = 1,5
2) x + 1=0 x = -1
- Vậy tập nghiệm của phương trình là S={1,5;-1}
Phương trình trên được gọi là phương trình tích.
TIẾT 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.
- Phương trình tích có dạng :
A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
II. ÁP DỤNG:
- Ví dụ: Giải phương trình:
(x + 1)(x + 4) =(2 - x)(2 + x)
GIẢI:
x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
1) x = 0
2) 2x + 5 = 0 2x = - 5 x = 2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0 ; 2,5}
TIẾT 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.
?3
TIẾT 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.
Giải phương trình sau:
Đáp án:
hoặc
2x – 3 = 0
x = 1 hoặc x =
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={1 ; }
TIẾT 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.
?4
Giải phương trình :
Đáp án:
x = 0 hoặc x = - 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {0 ; -1}
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học kỹ bài, nhận dạng được phương trình tích và cách giải phương trình tích.
- Làm bài tập 22 SGK.
- Ôn lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và hằng đẳng thức.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Duy Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)