Chương III. §4. Phương trình tích
Chia sẻ bởi Bùi Thị Sinh |
Ngày 01/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Phương trình tích thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo và các em học sinh về dự hội giảng Quận
Năm học 2009-2010
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) (x2 - 1) + (x + 1)( x - 2) .
b) (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1)
Bài tập 2: Giải các phương trình sau
a) (x + 1)(2x - 3) = 0
b) -5x + 3 = 0
Dạng A(x) B(x) =
0
Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0; ngược lại, nếu tích đó bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0
Bài tập 3. a,Chọn đáp án đúng.
Phương trình tích là
A. 2(x - 3)+1 = 0;
B. (4x + 2)(x + 1) = 0;
C. x(x - 2) = x(x + 3);
D. x(x - 1) = 1.
B. (4x + 2)(x +1) = 0
b, Giải phương trình (4x + 2)(x +1) = 0
Ví dụ 2(SGK/16): Giải phương trình (x+1)(x+4) = (2-x)(2+x)
?x2 + x + 4x + 4 - 22 + x2 = 0
?(x+1)(x+4) - (2-x)(2+x) = 0
?2x2 + 5x = 0
? x(2x + 5) = 0
? x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
x = 0
2) 2x + 5 = 0 ?2x = -5 ? x = - 2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình
đã cho là S = { 0; -2,5}
Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận.
Ví dụ 2: Giải phương trình (x +1)(x+4) = (2-x)(2+x)
?x2 + x + 4x + 4 - 22 + x2 = 0
?(x+1)(x+4) =
?2x2 + 5x = 0
? x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
x = 0
2) 2x + 5 = 0 ?2x = -5 ? x = - 2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình
đã cho là S = { 0; -2,5}
Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận.
- (2-x)(2+x)
? x(2x + 5) = 0
0
Dạng
A(x) B(x) = 0
Nhận xét: Các bước giải
Bước 1. Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích .
Bước 2. Giải phương trình tích rồi kết luận.
? 3. Giải phương trình (x-1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0
Nhận xét: Hai bước giải
Bước 1. Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
Bước 2. Giải phương trình tích rồi kết luận.
? 4. Giải phương trình (x 3 + x2 ) + ( x2 + x) = 0
Đi tìm ô chữ bí mật
+) Trả lời được mỗi câu hỏi ở mỗi đám mây là 1 gợi ý để tìm ô chữ bí mật.
+) Học sinh viết đáp án của mình ra bảng, nếu trả lời sai sẽ mất quyền trả lời câu hỏi tiếp theo.
+) Mỗi câu hỏi có 10 giây suy nghĩ.
+) Học sinh thắng cuộc là người trả lời được các câu hỏi và tìm ra ô chữ bí mật
trường
sinh
học
thân
thiện
tích
cực
học
2
1
7
8
5
6
3
4
Bài2: Chọn đáp án đúng
Tập nghiệm của phương trình x(x + 1) = x(x + 3)
A. S = {-1};
B. S = {0};
S = {-1 ;-3 };
Vô nghiệm.
Bài1: Chọn đáp án đúng nhất.
Cho A(x).B(x).C(x) = 0 thì :
A. A(x) = 0 và B(x) = 0 và C(x) = 0;
B. A(x) = 0;
C. B(x) = 0;
D. A(x) = 0 hoặc B(x)= 0 hoặc C(x) = 0.
Bài 7: Chọn đáp án đúng
Số 3 là nghiệm của phương trình
(x + 3)(x - 4) = 0;
2x - 3 = 0;
(x2 - x) - (3x - 3) = 0;
x(x - 3) = 1.
Bài8: Chọn đáp án đúng
Phương trình nào sau đây không là phương
trình tích ?
A. (x - 0,5)(2 + x)(x - 1) = 0;
(3x - 2)- (x2 + 2) = 0;
(2x + 1)(5 - 7x) = 0;
D. ( - 1)(5 + ) = 0.
Bài5: Chọn đáp án đúng
Số nào trong các số -1; 1; 3; -3 là nghiệm
của phương trình x3- 3x2 + 3x - 1 = 0
-3;
3;
C. -1;
1.
D
Bài6: Chọn đáp án đúng.
Phương trình (1 + x)(-2x + 3) = 0 là
A. Phương trình bậc nhất một ẩn.
B. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
C. Phương trình tích.
D. Đáp án khác.
Bài3: Chọn đáp án đúng
Đa thức x(x + 2) + 3(x + 2) được phân
tích thành nhân tử bằng phương pháp
A. Dùng hằng đẳng thức.
B. Đặt nhân tử chung.
C. Nhóm hạng tử.
D. Phối hợp các phương pháp trên.
Đặt nhân tử chung.
Bài 4 : Chọn đáp án đúng
Phương trình (4x + 2)(x2 +1) = 0 có tập
nghiệm là
A. S = {-0,5}.
B. S = {-1 }.
C. Vô nghiệm.
D. Đáp án khác.
Trường học thân thiện,
Học sinh tích cực
Hướng dẫn tự học:
+) Nắm được dạng pt tích và cách giải.
+) Phân loại các dạng BT trong SGK .
+) Đọc trước bài sau .
BTVN 21, 22, 23, 24 SGK / 17
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
các thầy, cô giáo và các em học sinh về dự hội giảng Quận
Năm học 2009-2010
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) (x2 - 1) + (x + 1)( x - 2) .
b) (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1)
Bài tập 2: Giải các phương trình sau
a) (x + 1)(2x - 3) = 0
b) -5x + 3 = 0
Dạng A(x) B(x) =
0
Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0; ngược lại, nếu tích đó bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0
Bài tập 3. a,Chọn đáp án đúng.
Phương trình tích là
A. 2(x - 3)+1 = 0;
B. (4x + 2)(x + 1) = 0;
C. x(x - 2) = x(x + 3);
D. x(x - 1) = 1.
B. (4x + 2)(x +1) = 0
b, Giải phương trình (4x + 2)(x +1) = 0
Ví dụ 2(SGK/16): Giải phương trình (x+1)(x+4) = (2-x)(2+x)
?x2 + x + 4x + 4 - 22 + x2 = 0
?(x+1)(x+4) - (2-x)(2+x) = 0
?2x2 + 5x = 0
? x(2x + 5) = 0
? x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
x = 0
2) 2x + 5 = 0 ?2x = -5 ? x = - 2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình
đã cho là S = { 0; -2,5}
Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận.
Ví dụ 2: Giải phương trình (x +1)(x+4) = (2-x)(2+x)
?x2 + x + 4x + 4 - 22 + x2 = 0
?(x+1)(x+4) =
?2x2 + 5x = 0
? x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
x = 0
2) 2x + 5 = 0 ?2x = -5 ? x = - 2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình
đã cho là S = { 0; -2,5}
Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận.
- (2-x)(2+x)
? x(2x + 5) = 0
0
Dạng
A(x) B(x) = 0
Nhận xét: Các bước giải
Bước 1. Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích .
Bước 2. Giải phương trình tích rồi kết luận.
? 3. Giải phương trình (x-1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0
Nhận xét: Hai bước giải
Bước 1. Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
Bước 2. Giải phương trình tích rồi kết luận.
? 4. Giải phương trình (x 3 + x2 ) + ( x2 + x) = 0
Đi tìm ô chữ bí mật
+) Trả lời được mỗi câu hỏi ở mỗi đám mây là 1 gợi ý để tìm ô chữ bí mật.
+) Học sinh viết đáp án của mình ra bảng, nếu trả lời sai sẽ mất quyền trả lời câu hỏi tiếp theo.
+) Mỗi câu hỏi có 10 giây suy nghĩ.
+) Học sinh thắng cuộc là người trả lời được các câu hỏi và tìm ra ô chữ bí mật
trường
sinh
học
thân
thiện
tích
cực
học
2
1
7
8
5
6
3
4
Bài2: Chọn đáp án đúng
Tập nghiệm của phương trình x(x + 1) = x(x + 3)
A. S = {-1};
B. S = {0};
S = {-1 ;-3 };
Vô nghiệm.
Bài1: Chọn đáp án đúng nhất.
Cho A(x).B(x).C(x) = 0 thì :
A. A(x) = 0 và B(x) = 0 và C(x) = 0;
B. A(x) = 0;
C. B(x) = 0;
D. A(x) = 0 hoặc B(x)= 0 hoặc C(x) = 0.
Bài 7: Chọn đáp án đúng
Số 3 là nghiệm của phương trình
(x + 3)(x - 4) = 0;
2x - 3 = 0;
(x2 - x) - (3x - 3) = 0;
x(x - 3) = 1.
Bài8: Chọn đáp án đúng
Phương trình nào sau đây không là phương
trình tích ?
A. (x - 0,5)(2 + x)(x - 1) = 0;
(3x - 2)- (x2 + 2) = 0;
(2x + 1)(5 - 7x) = 0;
D. ( - 1)(5 + ) = 0.
Bài5: Chọn đáp án đúng
Số nào trong các số -1; 1; 3; -3 là nghiệm
của phương trình x3- 3x2 + 3x - 1 = 0
-3;
3;
C. -1;
1.
D
Bài6: Chọn đáp án đúng.
Phương trình (1 + x)(-2x + 3) = 0 là
A. Phương trình bậc nhất một ẩn.
B. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
C. Phương trình tích.
D. Đáp án khác.
Bài3: Chọn đáp án đúng
Đa thức x(x + 2) + 3(x + 2) được phân
tích thành nhân tử bằng phương pháp
A. Dùng hằng đẳng thức.
B. Đặt nhân tử chung.
C. Nhóm hạng tử.
D. Phối hợp các phương pháp trên.
Đặt nhân tử chung.
Bài 4 : Chọn đáp án đúng
Phương trình (4x + 2)(x2 +1) = 0 có tập
nghiệm là
A. S = {-0,5}.
B. S = {-1 }.
C. Vô nghiệm.
D. Đáp án khác.
Trường học thân thiện,
Học sinh tích cực
Hướng dẫn tự học:
+) Nắm được dạng pt tích và cách giải.
+) Phân loại các dạng BT trong SGK .
+) Đọc trước bài sau .
BTVN 21, 22, 23, 24 SGK / 17
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Sinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)