Chương III. §4. Phương trình tích

Chia sẻ bởi Ngô Thị Huệ | Ngày 01/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Phương trình tích thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:


các thầy cô giáo đến dự giờ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Hoàng Châu Minh
Bài 1: Hãy nhớ lại tính chất của phép nhân các số, điền vào chỗ trống trong những khẳng định sau:
+Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì . . .
+ Ngược lại,nếu tích bằng 0 thì có ít nhất một trong các thừa số của tích . . .
tớch b?ng 0
b?ng 0.
KHỞI ĐỘNG ( Kiểm tra bài cũ)
a.b = 0  …..
a = 0 hoặc b = 0
GIẢI
Bài 2: Cho phương trình:
(x2 – 1 ) + ( x +1)( x – 2 ) = 0
hãy phân tích đa thức vế trái thành nhân tử:
(x + 1) (2x - 3) = 0 (4)
?
(x2 - 1) + (x + 1) (x - 2) = 0 (1)
(x - 1)(x+1) + (x + 1) (x - 2) = 0 (2)
(x + 1) (x - 1 + x - 2) = 0 (3)
?
?
A2 - B2 = (A - B)(A + B)
A(x) . B(x) = 0
1. Phương trình tích và cách giải
VD 1:
(2x - 3)(x + 1) = 0
BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT.
Hoạt động theo nhóm giải phương trình (1) và (2) trên.
ptt
A(x)B(x) = 0
+ Phương trình tích có dạng:
?
+ Cách giải:
?
A(x).B(x) = 0 ? A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
.
.
Giải A(x) = 0 (2)
Giải B(x) = 0 (3)
Kết luận: Nghiệm của phương trình (1) là tất cả
(1)
(2)
(3)
các nghiệm của hai phương trình (2) và (3).
1. Phương trình tích và cách giải
BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

x ( + x) = 0
(?2 x - 1)(x + ?3 ) = 0
Bài tập: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tích?
. (2x+3) - (13x-19) = 0
1. Phương trình tích và cách giải
2.Áp dụng
VÍ DỤ 2: Giải phương trÌnh sau: ( Hoạt động theo nhóm)
2x( x – 3 ) = - 5( x – 3 )
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
- Chuyển các hạng tử sang vế trái
- Phân tích vế trái thành nhân tử
- Đưa phương trình đã cho về dạng tích
Giải phương trình tích rồi kết luận.
Ví dụ2: Giải phương trình : 2x( x - 3 ) = - 5( x - 3 )
( Đưa phương trình đã cho về dạng tích)
+ Chuyển các hạng tử sang vế trái (Lúc này vế phải bằng 0)
Bước1:
+ Phân tích vế trái thành nhân tử
Bước 2:
Giải phương trình tích rồi kết luận.
2x( x - 3 ) = - 5( x - 3 )
 2x( x – 3 ) + 5( x – 3 ) = 0
 (x – 3 )( 2x + 5 ) = 0
 x – 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
 x = 3 hoặc x = -5/2
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { 3; -5/2 }
PT: (x – 3 )( 2x + 5 ) = 0. Có mấy nhân tử, mấy nghiệm?
Phương trình đó có 2 nhân tử và 2 nghiệm.
VD: Giải phương trình A(x)B(x)C(x) = 0 (*)
(3)
(4)
(*)
(2)
1. Phương trình tích và cách giải
2. Áp dụng
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
Phương trình tích có dạng: A(x)B(x) = 0
Cách giải: A(x)B(x) = 0(1)  A(x)=0 (2) hoặc B(x)=0 (3)
Giải: A(x) = 0 (2) ; B(x) = 0 (3)
Kết luận: Ngiệm của phương trình (1) là tất cả các nghiệm của phương trình (2) và (3).
Nhận xét:
Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng tích.
Bước 2: Giải phương trình rồi kết luận.
Bài 2:Giải phương trình ( x – 1 )(x2 + 3x – 2 ) – ( x3 – 1 ) = 0
 ( x – 1 )(x2 + 3x – 2 ) – ( x – 1 )(x2 + x + 1 ) = 0
 (x – 1 ) [(x2 + 3x – 2 ) – (x2 + x + 1 ) ] = 0
 (x – 1 ) ( x2 + 3x – 2 – x2 - x – 1) = 0
 ( x – 1 )(2x – 3 ) = 0
 x – 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0
 x = 1 hoặc x = 3/2
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
S = { 1; 3/2 }
Tăng tốc (Củng cố)
(x + 1)(3 - x) = 0
1. ( 2x + 7)( x – 5 )( 5x + 1) = 0
2. ( x3+ x2) + ( x2 + x ) = 0
Hãy giải các phương trình sau và chạy nhanh lên nộp cho giáo viên. Chỉ lấy 10 người nhanh nhất. Có 3 phần quà giành cho 3 người giành cho người có số điểm cao nhất. .
Tăng tốc (Củng cố)
( 2x +7 )( x – 5 )( 5x + 1) = 0
2x +7 = 0 hoặc x – 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0
x = -7/2 hoặc x = 5 hoặc x = -1/5
Tập nghiệm là: S = {-7/2 ; 5 ; -1/5 }
2) ( x3+ x2) + ( x2 + x ) = 0
x2 (x+1) + x(x+1) = 0
(x+1)(x2+x) = 0
x(x+1)(x+1) = 0 ( hay x(x+1)2 = 0 )
x = 0 hoặc x = -1.
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S={ 0;-1}
Thì có bao nhiêu nghiệm?
Thì có n nghiệm.
2. Về nhà làm bài tập : 21; 22 trang 17 sgk.
1. Nắm vững khái niệm phương trình tích và các bước giải.
3. Chuẩn bị trước các bài tập ở phần luyện tập.
Về đích ( Dặn dò)
1. Phương trình tích và cách giải
2. Áp dụng
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
Phương trình tích có dạng: A(x)B(x) = 0
Cách giải: A(x)B(x) = 0(1)  A(x)=0 (2) hoặc B(x)=0 (3)
Giải: A(x) = 0 (2) ; B(x) = 0 (3)
Kết luận: Ngiệm của phương trình (1) là tất cả các nghiệm của phương trình (2) và (3).
Nhận xét:
Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng tích.
Bước 2: Giải phương trình rồi kết luận.
Kính chúc:
CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ-HẠNH PHÚC-THÀNH ĐẠT!
CHÚC: CÁC EM HỌC GIỎI, CHĂM NGOAN!
GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO, CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA VÀO GIỜ HỌC!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)