Chương III. §4. Phương trình tích
Chia sẻ bởi Hoàng Hoài Nam |
Ngày 01/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Phương trình tích thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
1.Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
2.Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
Đáp án:
?2. Hãy nhớ lại một tínhchất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau:
- Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì
Ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất có một trong các thừa số của tích
a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0
phải bằng 0.
tích đó bằng 0
Ví dụ 1: Giải phương trình
Giải:
Vậy phương trình có tập nghiệm là :S={1,5;-1}
Ví dụ 3: Giải phương trình
Giải
Vậy tập nghiệm của phương trình là:S={-1;1;0,5}
?4.Giải phương trình :
Đáp án:
Vậy tập nghiệm của phương trình là:S={0;-1}
Bài 21(SGK.17)
Giải các phương trình:
a) (3x – 2)(4x + 5) = 0
d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0
S = {2/3; -5/4}
S = {-7/2; 5; -1/5}
Kiến thức cần nhớ:
* Dạng của phương trình tích,cách giải.
*Khi giải phương trình ẩn x, sau khi biến đổi:
Nếu số mũ của x là 1 thì đưa phương trình về dạng ax + b = 0.
Nếu số mũ của x lớn hơn 1 thì đưa phương trình về dạng tích.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-Học bài xem lại các ví dụ ,nhận dạng được phương trình tích và cách giải phương trình tích.
-Ôn lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và hằng đẳng thức.
-Làm bài tập 21b,c; 22 (SGK.17)
1.Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
2.Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
Đáp án:
?2. Hãy nhớ lại một tínhchất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau:
- Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì
Ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất có một trong các thừa số của tích
a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0
phải bằng 0.
tích đó bằng 0
Ví dụ 1: Giải phương trình
Giải:
Vậy phương trình có tập nghiệm là :S={1,5;-1}
Ví dụ 3: Giải phương trình
Giải
Vậy tập nghiệm của phương trình là:S={-1;1;0,5}
?4.Giải phương trình :
Đáp án:
Vậy tập nghiệm của phương trình là:S={0;-1}
Bài 21(SGK.17)
Giải các phương trình:
a) (3x – 2)(4x + 5) = 0
d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0
S = {2/3; -5/4}
S = {-7/2; 5; -1/5}
Kiến thức cần nhớ:
* Dạng của phương trình tích,cách giải.
*Khi giải phương trình ẩn x, sau khi biến đổi:
Nếu số mũ của x là 1 thì đưa phương trình về dạng ax + b = 0.
Nếu số mũ của x lớn hơn 1 thì đưa phương trình về dạng tích.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-Học bài xem lại các ví dụ ,nhận dạng được phương trình tích và cách giải phương trình tích.
-Ôn lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và hằng đẳng thức.
-Làm bài tập 21b,c; 22 (SGK.17)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hoài Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)