Chương III. §4. Phương trình tích
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Diễm |
Ngày 30/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Phương trình tích thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Nhắc lại kiến thức cũ:
1. Điền và chỗ trống:
Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì …
- Ngược lại, nếu tích bằng 0 thì một trong các thừa số của tích …
tích đó bằng 0
phải bằng 0
a.b = 0 …
a = 0 hoặc b = 0
(với a,b là 2 số)
2. Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học?
3. Phân tích đa thức thành nhân tử
TIẾT 46. BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
1. Phương trình tích và cách giải:
Ví dụ 1: Giải phương trình (x + 1)(2x – 4) = 0
2x - 4 = 0
2x = 4
x = 2
x + 1 = 0 hoặc 2x - 4 = 0
1) x + 1 = 0 x = -1
(x + 1)(2x - 4) = 0
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1; 2}
TIẾT 46. BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
1. Phương trình tích và cách giải:
Phương trình tích có dạng A(x).B(x) = 0
Cách giải:
A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Vậy để giải phương trình A(x).B(x) = 0 ta phải giải 2 phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng
TIẾT 46. BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
1. Phương trình tích và cách giải:
Ví dụ 2: Giải phương trình (x – 3)(x - 4) – (x + 1) = 0
2. Áp dụng:
x2 + 2x - 3x - 6 + 6 + 2x2 = 0
3x2 - x = 0
Ví dụ 3: Giải phương trình (x – 3)(x + 2) = -6 - 2x2
(x – 3)(x + 2) = -6 - 2x2
(x – 3)(x + 2) + 6 + 2x2 = 0
x(3x – 1) = 0
x = 0 hoặc 3x – 1 = 0
x = 0
3x – 1 = 0
3x = 1
x = 1/3
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0; 1/3}
Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích
Giải phương trình tích rồi kết luận
TIẾT 46. BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
?3. Giải phương trình (x- 1 )( x2+ 3x – 2 ) – ( x3 – 1 ) = 0
Ví dụ 4 : Giải phương trình 2x3 = x2 + 2x -1
?4. Giải phương trình : ( x3 + x2 ) + ( x2 + x ) = 0
Bài tập: Giải các phương trình sau:
a) ( 4x + 2 )( x2 + 1 ) = 0
b ) x2 – x – ( 3x – 3 ) = 0
c) (3x - 2 ) (4x + 3 ) = ( 2 - 3x ) (x – 1)
d) 2x2 + 5x +3 = 0
e)
1. Điền và chỗ trống:
Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì …
- Ngược lại, nếu tích bằng 0 thì một trong các thừa số của tích …
tích đó bằng 0
phải bằng 0
a.b = 0 …
a = 0 hoặc b = 0
(với a,b là 2 số)
2. Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học?
3. Phân tích đa thức thành nhân tử
TIẾT 46. BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
1. Phương trình tích và cách giải:
Ví dụ 1: Giải phương trình (x + 1)(2x – 4) = 0
2x - 4 = 0
2x = 4
x = 2
x + 1 = 0 hoặc 2x - 4 = 0
1) x + 1 = 0 x = -1
(x + 1)(2x - 4) = 0
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1; 2}
TIẾT 46. BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
1. Phương trình tích và cách giải:
Phương trình tích có dạng A(x).B(x) = 0
Cách giải:
A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Vậy để giải phương trình A(x).B(x) = 0 ta phải giải 2 phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng
TIẾT 46. BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
1. Phương trình tích và cách giải:
Ví dụ 2: Giải phương trình (x – 3)(x - 4) – (x + 1) = 0
2. Áp dụng:
x2 + 2x - 3x - 6 + 6 + 2x2 = 0
3x2 - x = 0
Ví dụ 3: Giải phương trình (x – 3)(x + 2) = -6 - 2x2
(x – 3)(x + 2) = -6 - 2x2
(x – 3)(x + 2) + 6 + 2x2 = 0
x(3x – 1) = 0
x = 0 hoặc 3x – 1 = 0
x = 0
3x – 1 = 0
3x = 1
x = 1/3
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0; 1/3}
Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích
Giải phương trình tích rồi kết luận
TIẾT 46. BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
?3. Giải phương trình (x- 1 )( x2+ 3x – 2 ) – ( x3 – 1 ) = 0
Ví dụ 4 : Giải phương trình 2x3 = x2 + 2x -1
?4. Giải phương trình : ( x3 + x2 ) + ( x2 + x ) = 0
Bài tập: Giải các phương trình sau:
a) ( 4x + 2 )( x2 + 1 ) = 0
b ) x2 – x – ( 3x – 3 ) = 0
c) (3x - 2 ) (4x + 3 ) = ( 2 - 3x ) (x – 1)
d) 2x2 + 5x +3 = 0
e)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Diễm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)