Chương III. §4. Phương trình tích

Chia sẻ bởi Ban Quản Trị | Ngày 30/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Phương trình tích thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Hội thi GVDG Huyện Châu Thành
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS QUẢN CƠ THÀNH
Giáo viên: Trần Anh Tuấn
8A6
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: (1 điểm) Phương trình 2x – 5 = 0 có hệ số a, b lần lượt là:
A) a = 2; b = 5
B) a = 2; b = - 5
C) a = 5; b = 2
D) a = - 5; b = 2
Câu 2: (1 điểm) Phương trình 2x + 6 = 0 có nghiệm là :
A) x = 2
B) x = 3
C) x = – 3
Câu 3: (1 điểm) Cho hình vẽ, phương trình nào biểu thị sự thăng bằng của cân ?
A) x + 5 = x + 7
B) 3x = 2x
C) 3x = 2x + 7
D) 3x + 5 = 2x + 7
Bài 1: (3 điểm) Chọn đáp án đúng trong các câu sau
Bài 2: (5 điểm)
Điền vào chỗ trống
(1)
(2)
(3)
(4)
52
x + 5
x + 5
- 5
Bài 4:
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
1) PT tích và cách giải
PT (*) có dạng A(x).B(x) = 0
PT tích có dạng :
A(x).B(x) = 0


A(x)


B(x)
Xét phương trình:
Nếu A.B = 0 thì A =........ hoặc B = ........
0
Nếu A = 0 hoặc B = 0 thì A.B = ........
0
Cách giải:


PT tích
Giải pt A(x) = 0 (1)
Giải pt B(x) = 0 (2)
Kết luận: Nghiệm pt (*) là tất cả các nghiệm của pt (1) và (2)
= 0
0
A(x).B(x)
0
Bài 4:
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
1) PT tích và cách giải
PT tích có dạng :
A(x).B(x) = 0
Cách giải:
Giải pt A(x) = 0 (1)
Giải pt B(x) = 0 (2)
Kết luận: Nghiệm pt (*) là tất cả các nghiệm của pt (1) và (2)
Ví dụ 1: Giải phương trình:
0
A(x).B(x)
Bài 4:
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
1) PT tích và cách giải
PT tích có dạng :
A(x).B(x) = 0
Cách giải:
Giải pt A(x) = 0 (1)
Giải pt B(x) = 0 (2)
Kết luận: Nghiệm pt (*) là tất cả các nghiệm của pt (1) và (2)
Ví dụ 1: Giải phương trình:
Áp dụng 1: Giải phương trình:
Bài 4:
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
1) PT tích và cách giải
PT tích có dạng :
A(x).B(x) = 0
Cách giải:
Giải pt A(x) = 0 (1)
Giải pt B(x) = 0 (2)
Kết luận: Nghiệm pt (*) là tất cả các nghiệm của pt (1) và (2)
Áp dụng 2: Giải phương trình
Nhận xét gì về vế trái của phương trình ?
Có dạng A(x).B(x).C(x)
Lưu ý:
Giải pt (1)(2)(3) rồi KL
tập nghiệm PT (*)
Áp dụng 1: Giải phương trình:


A(x)


B(x)


C(x)
Ví dụ 1: Giải phương trình:
Bài 4:
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
1) PT tích và cách giải
PT tích có dạng :
A(x).B(x) = 0
Cách giải:
Giải pt A(x) = 0 (1)
Giải pt B(x) = 0 (2)
Kết luận: Nghiệm pt (*) là tất cả các nghiệm của pt (1) và (2)
Ví dụ 2: Giải phương trình
Phương trình có dạng A(x).B(x) = 0 hay không ?
Bước 1:
Đưa về PT tích
Bước 2
Giải PT
Kết luận
2) Áp dụng
Ví dụ 1: Giải phương trình:
Lưu ý:
Giải pt (1)(2)(3) rồi KL
tập nghiệm PT (*)
Bài 4:
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
1) PT tích và cách giải
PT tích có dạng :
A(x).B(x) = 0
Cách giải:
Áp dụng 3: Giải phương trình
Lưu ý:
2) Áp dụng
Các em thảo luận nhóm trong 3 phút
Áp dụng 5: Giải phương trình
Ví dụ 2: Giải phương trình
Ví dụ 1: Giải phương trình:
BTVN: Giải phương trình
Gợi ý: Sử dụng HĐT A2 - B2 = (A – B)(A + B)
Áp dụng 4: Giải phương trình
PT có dạng A(x).B(x) = 0 chưa ?
CỦNG CỐ
Câu 1: Phương trình nào là pt tích ?
Câu 3: Sắp xếp lời giải sau để được một phương trình tích ?
Công việc về nhà:
- Học bài:
+ Dạng PT tích A(x).B(x) = 0
+ Cách giải, lưu ý phân tích vế trái thành nhân tử → Đưa về PT tích
- Bài tập về nhà:
+ Bài 21, 23, 24 SGK Toán 8 tập 2 (Trang 17)
Hướng dẫn:
Bài 21: (3x – 2)(4x + 5) = 0
Bài 23: a) (x2 – 1) + (x – 1)(x – 2) = 0 b) x(2x – 9) = 3x(x – 5)
Bài 24: a) (x2 – 2x + 1) – 4 = 0
Áp dụng công thức A(x).B(x) = 0
Chuyển vế, phân tích vế trái thành nhân tử → đưa về PT tích
Áp dụng HĐT
b)
Bài 24: d) x2 – 5x + 6 = 0
Tách hạng tử
Tình huống:
Lời giải sau Đúng hay Sai ? Vì sao ?
Mời các em xem tình huống sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ban Quản Trị
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)