Chương III. §4. Phương trình tích
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chững |
Ngày 10/05/2019 |
362
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Phương trình tích thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ VỚI LỚP HỌC
Tiết 46 Đại Số 8
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
? 1
?1
Phân tích đa thức P(x)= (x2- 1)+(x+1)(x-2) thành nhân tử.
Giải
P(x)= (x2 - 1)+(x + 1)(x - 2)
= (x -1)(x + 1)+(x + 1)(x - 2)
= (x + 1)(x-1 + x-2)
= (x +1)(2x – 3)
1.Phương trình tích và cách giải:
?2
Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số,phát biểu tiếp các khẳng định sau:
Trong một tích ,nếu có một thừa số bằng 0 thì ……………;
Ngược lại,nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích …………
tích bằng 0
bằng 0
Ví dụ 1: giải phương trình: (2x – 3)(x + 1) = 0
Giải
(2x – 3)(x + 1) = 0
2x -3 = 0 hoặc x +1 = 0
1, 2x -3 = 0
2x = 3
x = 1,5
2, x + 1 = 0 x = -1
Vậy nghiệm của phương trình là : S = {1,5; -1}
2.Áp dụng.
Ví dụ 2.Giải phương trình:(x +1)(x +4)=(2 –x)(2 +x)
Giải
(x +1)(x +4)=(2 –x)(2 +x)
(x +1)(x +4) – (2 –x)(2 +x) = 0
x2 + x + 4x + 4 -22 + x2 = 0
2x2 + 5x = 0
x(2x + 5) =0
x = 0 hoặc x + 5 = 0
1, x = 0
2, 2x + 5 = 0
2x = -5
x = - 2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình là:S = {0; -2,5}
?3
Giải phương trình (x – 1)(x2 + 3x -2) – (x3 – 1) = 0
Giải
(x – 1)(x2 + 3x -2) – (x3 – 1) = 0
(x -1)(x2 +3x – 2 – x2 – x -1) = 0
(x -1)(2x – 3)= 0
x – 1 = 0 hoặc 2x -3 = 0
1, x – 1 = 0
x = 1
2, 2x -3 = 0
2x = 3
x = 1,5
Vậy nghiệm của hệ là S = {1;1,5}
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ
Tiết 46 Đại Số 8
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
? 1
?1
Phân tích đa thức P(x)= (x2- 1)+(x+1)(x-2) thành nhân tử.
Giải
P(x)= (x2 - 1)+(x + 1)(x - 2)
= (x -1)(x + 1)+(x + 1)(x - 2)
= (x + 1)(x-1 + x-2)
= (x +1)(2x – 3)
1.Phương trình tích và cách giải:
?2
Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số,phát biểu tiếp các khẳng định sau:
Trong một tích ,nếu có một thừa số bằng 0 thì ……………;
Ngược lại,nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích …………
tích bằng 0
bằng 0
Ví dụ 1: giải phương trình: (2x – 3)(x + 1) = 0
Giải
(2x – 3)(x + 1) = 0
2x -3 = 0 hoặc x +1 = 0
1, 2x -3 = 0
2x = 3
x = 1,5
2, x + 1 = 0 x = -1
Vậy nghiệm của phương trình là : S = {1,5; -1}
2.Áp dụng.
Ví dụ 2.Giải phương trình:(x +1)(x +4)=(2 –x)(2 +x)
Giải
(x +1)(x +4)=(2 –x)(2 +x)
(x +1)(x +4) – (2 –x)(2 +x) = 0
x2 + x + 4x + 4 -22 + x2 = 0
2x2 + 5x = 0
x(2x + 5) =0
x = 0 hoặc x + 5 = 0
1, x = 0
2, 2x + 5 = 0
2x = -5
x = - 2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình là:S = {0; -2,5}
?3
Giải phương trình (x – 1)(x2 + 3x -2) – (x3 – 1) = 0
Giải
(x – 1)(x2 + 3x -2) – (x3 – 1) = 0
(x -1)(x2 +3x – 2 – x2 – x -1) = 0
(x -1)(2x – 3)= 0
x – 1 = 0 hoặc 2x -3 = 0
1, x – 1 = 0
x = 1
2, 2x -3 = 0
2x = 3
x = 1,5
Vậy nghiệm của hệ là S = {1;1,5}
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chững
Dung lượng: |
Lượt tài: 18
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)