Chương III. §4. Phương trình tích
Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngọc Quỳnh |
Ngày 10/05/2019 |
160
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Phương trình tích thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH LỚP 8A
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BA TƠ
TRƯỜNG TH&THCS BA NGẠC
MÔN ĐẠI SỐ 8
GV: PHẠM THỊ NGỌC QUỲNH
Thực hiện bài tập nhanh:
Bài 1: Tìm x
a/ 3.x = 0
b/x.(-10) = 0
Bài 2: Tính các giá trị của biểu thức sau
a/ 4.0.3 = ?
b/ -5.7.10.0.4 =?
Một tích bằng 0 khi nào?
Trong một tích nếu có một thừa số bằng 0 thì kết quả tích bằng bao nhiêu?
? Phương trình tích có hai nhân tử bậc nhất có dạng như thế nào.
Bài tập 3:
Phương trình nào sau đây có dạng phương trình tích:
A. x.(x+1) = 0
B. (x+1)(x-4) = 0
C. x2+ x = 0
D. x2+ x = 4x + 4
E. (x-1)(x2+10) = 0
F. (2x – 4)(x+1)(3x+9) = 0
G. x2 – 5x = 6
H. (x+1)(x-6) = 0
HOẠT ĐỘNG NHÓM
BT4
BT5
Nhóm 1: Giải phương trình (x+1)(x-4) = 0
Nhóm 2: Giải phương trình (x-1)(x2+10) = 0
Nhóm 3: Giải phương trình (2x – 4)(x+1)(3x+9) = 0
Nhóm 4: Giải phương trình (x+1)(x-6) = 0
Bài tập 4: Giải các phương trình tích có trong Bài tập 3
Bài tập 5: Giải các phương trình không thuộc dạng phương trình tích có trong bài tập 3:
Nhóm 1+2: Giải phương trình x2+ x = 0
Nhóm 3+4: Giải phương trình x2+ x = 4x + 4
Luật chơi:
HS hoạt động ngồi theo nhóm.
GV phát đề số 1 cho mỗi nhóm. Các nhóm nhanh chóng giải bài tập đề số 1 để tìm x. Nhóm nào hoàn thành trước đưa tín hiệu để GV phát đề số 2
GV phát đề số 2, các nhóm hoạt động theo yêu cầu ở đề số 2 để tìm ra y. Nhóm nào hoàn thành trước đưa tín hiệu để GV phát đề số 3.
GV phát đề số 3 các nhóm hoạt động theo yêu cầu ở đề số 3 để tìm ra kết quả.
Nhóm nào hoạt động nhanh và chính xác được cộng điểm 10 vào bài kiểm tra 15p.
TRÒ CHƠI: TIẾP SỨC
Sơ đồ tư duy
CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH LỚP 8A
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BA TƠ
TRƯỜNG TH&THCS BA NGẠC
MÔN ĐẠI SỐ 8
GV: PHẠM THỊ NGỌC QUỲNH
Thực hiện bài tập nhanh:
Bài 1: Tìm x
a/ 3.x = 0
b/x.(-10) = 0
Bài 2: Tính các giá trị của biểu thức sau
a/ 4.0.3 = ?
b/ -5.7.10.0.4 =?
Một tích bằng 0 khi nào?
Trong một tích nếu có một thừa số bằng 0 thì kết quả tích bằng bao nhiêu?
? Phương trình tích có hai nhân tử bậc nhất có dạng như thế nào.
Bài tập 3:
Phương trình nào sau đây có dạng phương trình tích:
A. x.(x+1) = 0
B. (x+1)(x-4) = 0
C. x2+ x = 0
D. x2+ x = 4x + 4
E. (x-1)(x2+10) = 0
F. (2x – 4)(x+1)(3x+9) = 0
G. x2 – 5x = 6
H. (x+1)(x-6) = 0
HOẠT ĐỘNG NHÓM
BT4
BT5
Nhóm 1: Giải phương trình (x+1)(x-4) = 0
Nhóm 2: Giải phương trình (x-1)(x2+10) = 0
Nhóm 3: Giải phương trình (2x – 4)(x+1)(3x+9) = 0
Nhóm 4: Giải phương trình (x+1)(x-6) = 0
Bài tập 4: Giải các phương trình tích có trong Bài tập 3
Bài tập 5: Giải các phương trình không thuộc dạng phương trình tích có trong bài tập 3:
Nhóm 1+2: Giải phương trình x2+ x = 0
Nhóm 3+4: Giải phương trình x2+ x = 4x + 4
Luật chơi:
HS hoạt động ngồi theo nhóm.
GV phát đề số 1 cho mỗi nhóm. Các nhóm nhanh chóng giải bài tập đề số 1 để tìm x. Nhóm nào hoàn thành trước đưa tín hiệu để GV phát đề số 2
GV phát đề số 2, các nhóm hoạt động theo yêu cầu ở đề số 2 để tìm ra y. Nhóm nào hoàn thành trước đưa tín hiệu để GV phát đề số 3.
GV phát đề số 3 các nhóm hoạt động theo yêu cầu ở đề số 3 để tìm ra kết quả.
Nhóm nào hoạt động nhanh và chính xác được cộng điểm 10 vào bài kiểm tra 15p.
TRÒ CHƠI: TIẾP SỨC
Sơ đồ tư duy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Ngọc Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)