Chương III. §3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác

Chia sẻ bởi La Lan Anh | Ngày 21/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 52-§3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.
Bất đẳng thức tam giác
A
B
C
Bài tập: Nam và Việt đi bộ từ A đến C nhưng theo hai đường khác nhau. Việt đi theo đường thẳng còn Nam đi theo đường gấp khúc. Nếu cả hai người cùng xuất phát một lúc và với vận tốc như nhau thì ai đến C sớm hơn? Vì sao?
Hoạt động nhóm đôi ( 3 phút)
Yêu cầu: Vẽ ABC có độ dài ba cạnh AB, AC, BC
lần lượt như sau:
- TH1: 2 cm, 3cm, 4 cm
- TH2: 2 cm, 2 cm, 4 cm
- TH3: 1 cm, 2 cm, 4 cm
- TH4: 1 cm, 1 cm, 3 cm
TH1: AB + AC
AC + BC
AB + BC
BC
TH2: AB + AC
AC
TH3: AB + AC
BC
>
=
<
TH4: AB + AC
<
BC
BC
>
BC
>
D
1
Chứng minh định lý:
Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AC = AD
Có BCD > C1 ( Tia CA nằm giữa tia CB và CD)
1) Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng
……………………….. độ dài cạnh còn lại.
lớn hơn
Bài 1: Điền cụm từ ( lớn hơn, nhỏ hơn) thích hợp vào chỗ trống
2) Trong một tam giác,hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng
……………………….. độ dài cạnh còn lại.
nhỏ hơn
3) Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng....................
hiệu và .......................... tổng các độ dài của hai cạnh còn lại.
lớn hơn
nhỏ hơn
Bài 2: Các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, bộ ba nào không thể là 3 cạnh của một tam giác?
A) 2 cm; 3 cm; 5 cm
B) 4 cm; 2 cm; 3,5 cm
C) 3 cm; 3cm; 6 cm
D) 0,6 dm; 6 cm; 6 cm
E) 2 cm; 3 cm; 6 cm
Bài 3: Độ dài hai cạnh của một tam giác là 2 cm và 10 cm. Trong các số đo sau, số đo nào nào là độ dài cạnh thứ ba của tam giác trên đó?
A. 6 cm
B. 11cm
C. 8 cm
D. 9 cm
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng:
Trong tam giác ABC:
A. AB + AC < BC
B. AB - BC < AC
C. AC + BC  AB
D. AB + AC + BC = 0
A
B
C
Bài tập: Nam và Việt đi bộ từ A đến C nhưng theo hai đường khác nhau. Việt đi theo đường thẳng còn Nam đi theo đường gấp khúc. Nếu cả hai người cùng xuất phát một lúc và với vận tốc như nhau thì ai đến C sớm hơn? Vì sao?
Quãng đường Nam đi được: AB+BC
Quãng đường Việt đi được: AC
Bài 17 (SGK)
A
B
C
M
MA + MB < IA + IB
MA < IA + MI
MA + MB < IA + MI + MB
I
Xem lại các bất đẳng thức tam giác (định lí) và hệ quả.
Xem lại phần lưu ý
Dựng tam giác theo câu c của bài tập 15
Làm bài tập 17 và 18 trang 63
- Xem trước các dạng bài tập phần Luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: La Lan Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)