Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Lan Hương |
Ngày 01/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Đề bài: Gi¶i c¸c ph¬ng trình sau
4x – 20 = 0.
2. 2 – 0,5x = 0.
1. 4x - 20 = 0
? 4x = 20
? x = 5
2. 2 - 0,5x = 0
- 0,5x = -2
x = 4
BÀI GIẢI
Chương 3 – Bài 3
1 . Cách giải
Ví dụ 1 : Giải phương trình
2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
- Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc :
2x – 3 + 5x = 4x + 12
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế:
2x + 5x - 4x = 12 + 3
- Thu gọn và giải phương trình:
3x = 15 <=> x = 5
Ví dụ 2 : Giải phương trình :
Phương pháp giải :
- Quy đồng mẫu 2 vế :
- Nhân 2 vế với 6 để khử mẫu :
10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x
10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế :
- Thu gọn và giải phương trình :
25x = 25 <=> x = 1
Phương pháp giải :
Nêu các bước chủ yếu để giải hai ví dụ 1, 2?
Các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên
* Bước 1 : Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc, hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu
* Bước 2 : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia
* Bước 3 : Giải phương trình nhận được
Giải :
2. ÁP DỤNG
Giải phương trình
Giải
Chú ý 1
1. Khi giải một phương trình ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đơn giản nhất là dạng ax + b = 0. Trong một vài trường hợp ta cũng có cách biến đổi khác.
Chú ý 2
2. Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x
Ví dụ 5: Ta có x + 1 = x – 1 <=> x – x = - 1 – 1
<=> (1 - 1)x = - 2 <=> 0x = - 2.
Ví dụ 6: Ta có x + 1 = x + 1 <=> x – x = 1 – 1
<=> (1 - 1)x = 0 <=> 0x = 0.
PT vô nghiệm
PT nghiệm đúng với mọi x (hoặc PT vô số nghiệm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
HẾT GIỜ
LUYỆN TẬP
Nội dung:
Thời gian: 2’ (Câu 1: 30 giây; câu 2: 90 giây)
Kết quả
Bài 1: B2A1B5A2B4A3B3A4A5
Bài 2: B2A1B3A2B5A3B1A4A5
Bài 3, 4: Bài giải sai do chia cả hai vế của một phương trình cho một số chưa xác định bằng 0 hay khác 0.
Bài 3. 5x(x – 1) = (5x + 6)(x – 1)
5x2 - 5x = 5x2 – 5x+ 6x - 6
5x2 – 5x – 5x2 + 5x – 6x = - 6
- 6x = - 6
x = 1.
Vậy nghiệm của PT: S = {1}
Bài 4. (x+1)(x+2) = (x+1)(x+5)
x2 + 2x + x +2 = x2 + 5x + x + 5
x2 + 2x + x - x2 - 5x - x = 5 - 2
- 3x = -3
x = -1.
Vậy nghiệm của PT: S = {-1}
1. Nắm vững các bước giải phương trình và áp dụng một cách hợp lí.
2. Bài tập về nhà:
- số 10,11, 12, (a, b), 13 tr 12,13 SGK
- số 14, 15, 17 tr 13, 14 SGK.
3. Ôn lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
Tiết sau luyện tập.
Hướng dẫn về nhà
Cảm ơn các em đã chú ý lắng nghe, chúc các em học tập tốt!
4x – 20 = 0.
2. 2 – 0,5x = 0.
1. 4x - 20 = 0
? 4x = 20
? x = 5
2. 2 - 0,5x = 0
- 0,5x = -2
x = 4
BÀI GIẢI
Chương 3 – Bài 3
1 . Cách giải
Ví dụ 1 : Giải phương trình
2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
- Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc :
2x – 3 + 5x = 4x + 12
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế:
2x + 5x - 4x = 12 + 3
- Thu gọn và giải phương trình:
3x = 15 <=> x = 5
Ví dụ 2 : Giải phương trình :
Phương pháp giải :
- Quy đồng mẫu 2 vế :
- Nhân 2 vế với 6 để khử mẫu :
10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x
10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế :
- Thu gọn và giải phương trình :
25x = 25 <=> x = 1
Phương pháp giải :
Nêu các bước chủ yếu để giải hai ví dụ 1, 2?
Các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên
* Bước 1 : Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc, hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu
* Bước 2 : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia
* Bước 3 : Giải phương trình nhận được
Giải :
2. ÁP DỤNG
Giải phương trình
Giải
Chú ý 1
1. Khi giải một phương trình ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đơn giản nhất là dạng ax + b = 0. Trong một vài trường hợp ta cũng có cách biến đổi khác.
Chú ý 2
2. Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x
Ví dụ 5: Ta có x + 1 = x – 1 <=> x – x = - 1 – 1
<=> (1 - 1)x = - 2 <=> 0x = - 2.
Ví dụ 6: Ta có x + 1 = x + 1 <=> x – x = 1 – 1
<=> (1 - 1)x = 0 <=> 0x = 0.
PT vô nghiệm
PT nghiệm đúng với mọi x (hoặc PT vô số nghiệm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
HẾT GIỜ
LUYỆN TẬP
Nội dung:
Thời gian: 2’ (Câu 1: 30 giây; câu 2: 90 giây)
Kết quả
Bài 1: B2A1B5A2B4A3B3A4A5
Bài 2: B2A1B3A2B5A3B1A4A5
Bài 3, 4: Bài giải sai do chia cả hai vế của một phương trình cho một số chưa xác định bằng 0 hay khác 0.
Bài 3. 5x(x – 1) = (5x + 6)(x – 1)
5x2 - 5x = 5x2 – 5x+ 6x - 6
5x2 – 5x – 5x2 + 5x – 6x = - 6
- 6x = - 6
x = 1.
Vậy nghiệm của PT: S = {1}
Bài 4. (x+1)(x+2) = (x+1)(x+5)
x2 + 2x + x +2 = x2 + 5x + x + 5
x2 + 2x + x - x2 - 5x - x = 5 - 2
- 3x = -3
x = -1.
Vậy nghiệm của PT: S = {-1}
1. Nắm vững các bước giải phương trình và áp dụng một cách hợp lí.
2. Bài tập về nhà:
- số 10,11, 12, (a, b), 13 tr 12,13 SGK
- số 14, 15, 17 tr 13, 14 SGK.
3. Ôn lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
Tiết sau luyện tập.
Hướng dẫn về nhà
Cảm ơn các em đã chú ý lắng nghe, chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Lan Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)