Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Chia sẻ bởi Trần Trọng Quang |
Ngày 01/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
1) Đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0) là gì?
Trả lời. Đồ thị hàm số y = ax (a ? 0) là đường thẳng luôn luôn đi qua gốc tọa độ.
2) Nêu các bước vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0).
Trả lời. Các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ? 0):
* Cho x = 0 => y = 0 0 (0;0)
* cho x = 1 => y = a A(1;a)
* Vẽ các điểm 0 ; A trên mặt phẳng toạ độ.
? Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị hàm số y = ax .
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ở lớp 7, ta đã biết dạng đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0) và đã biết cách vẽ đồ thị của hàm số này. Dựa vào đồ thị hàm số y = ax, ta có thể xác định được đồ thị hàm số y = ax + b hay không? Cách vẽ đồ thị của hàm số đó như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)
A`(1 ; 2 + 3) B`(2 ; 4 + 3) C`(3 ; 6 + 3)
Nhận xét:
Nếu A, B, C cùng nằm trên
đường thẳng (d) thì A`, B`, C`nằm trên đường thẳng (d`) // (d).
?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)
A`(1 ; 2 + 3) B`(2 ; 4 + 3) C`(3 ; 6 + 3)
?2. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị của biến x rồi điền vào bảng sau:
-8
-6
8
6
4
1
-2
0
-1
2
-4
-1
1
2
-5
-3
4
9
3
7
5
11
?2. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị của biến x rồi điền vào bảng sau:
GSP
? Với cùng giá trị biến số x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x + 3 và y = 2x như thế nào.
? Dựa vào ?1. Có thể kết luận như thế nào về đồ thị của hàm số y = 2x + 3 so với đồ thị y = 2x.
* Với cùng giá trị biến số x, giá trị của hàm số y = 2x + 3 lớn hơn giá trị của hàm số y = 2x là 3.
* Đồ thị hàm số y = 2x + 3 nằm trên đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x. Và đi qua các điểm: (0;3), (-1;1) . . . .
Trả lời. Đồ thị hàm số y = ax (a ? 0) là đường thẳng luôn luôn đi qua gốc tọa độ.
2) Nêu các bước vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0).
Trả lời. Các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ? 0):
* Cho x = 0 => y = 0 0 (0;0)
* cho x = 1 => y = a A(1;a)
* Vẽ các điểm 0 ; A trên mặt phẳng toạ độ.
? Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị hàm số y = ax .
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ở lớp 7, ta đã biết dạng đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0) và đã biết cách vẽ đồ thị của hàm số này. Dựa vào đồ thị hàm số y = ax, ta có thể xác định được đồ thị hàm số y = ax + b hay không? Cách vẽ đồ thị của hàm số đó như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)
A`(1 ; 2 + 3) B`(2 ; 4 + 3) C`(3 ; 6 + 3)
Nhận xét:
Nếu A, B, C cùng nằm trên
đường thẳng (d) thì A`, B`, C`nằm trên đường thẳng (d`) // (d).
?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)
A`(1 ; 2 + 3) B`(2 ; 4 + 3) C`(3 ; 6 + 3)
?2. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị của biến x rồi điền vào bảng sau:
-8
-6
8
6
4
1
-2
0
-1
2
-4
-1
1
2
-5
-3
4
9
3
7
5
11
?2. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x +3 theo giá trị của biến x rồi điền vào bảng sau:
GSP
? Với cùng giá trị biến số x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x + 3 và y = 2x như thế nào.
? Dựa vào ?1. Có thể kết luận như thế nào về đồ thị của hàm số y = 2x + 3 so với đồ thị y = 2x.
* Với cùng giá trị biến số x, giá trị của hàm số y = 2x + 3 lớn hơn giá trị của hàm số y = 2x là 3.
* Đồ thị hàm số y = 2x + 3 nằm trên đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x. Và đi qua các điểm: (0;3), (-1;1) . . . .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trọng Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)