Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh |
Ngày 01/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo
năm học: 2008 - 2009
Đơn vị: Phòng giáo dục huyện KonPlông
Trường THCS Đăk Long
KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
Kiểm tra đồ dùng dạy học
Bút chì, tẩy, thước
Đáp án
x = 0,125
x – 0,125 = 0
Hs2: - Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
(- Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế với cùng một số khác 0.)
Với phương trình 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
ta có thể tìm được nghiệm hay không?
BàI 3:
a) Ví dụ 1: Giải phương trình: 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
b) Ví dụ 2:
* Lời giải được trình bày:
?1
2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
* Phương pháp giải
-Thu gọn và giải phương trình nhận được:
-Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc :
-Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia:
2x + 5x – 4x = 12 +3
x = 5
3x = 15
2x – 3 + 5x = 4x + 12
b) Ví dụ 2:
Giải phương trình:
* Phương pháp giải:
-Nhân hai vế với 6 để khử mẫu:
-Quy đồng mẫu hai vế:
10x – 4 +6x = 6 +15 – 9x
-Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia:
-Thu gọn và giải phương trình nhận được:
10x + 6x+ 9x = 6 + 15 + 4
25x = 25
x = 1
Bài giải được trình bày như sau:
10x + 6x+ 9x = 6 + 15 + 4
25x = 25
x = 1
BàI 3:
2/ ÁP DỤNG
a) Ví dụ 3: Giải phương trình:
* Chú ý:
+
+
a) Ví dụ 4:
Giải:
12x – 10x + 9x = 21 + 4
12x – 2(5x + 2) = 3(7 – 3x)
12x - 10x – 4 = 21 – 9x
11x = 25
x = 25 /11
Chú ý: 1) Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = -b). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.
x = 4
x – 1 = 3
Chú ý: 2) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x
c) Ví dụ 5: Phương trình: x + 1 = x -1
x – x = -1 -1
0x = -2
Phương trình vô nghiệm
d) Ví dụ 6: Phương trình: x + 1 = x + 1
x – x = 1 – 1
0x = 0
Phương trình nghiệm đúng với mọi x
hộp quà may mắn
Hộp quà màu vàng
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Bạn Hoà giải phương trình
x(x + 2) = x(x +3) như sau:
x(x + 2) = x(x+3)
x + 2 = x + 3
x – x = 3 – 2
0x = 1
Phương trình vô nghiệm.
Theo em bạn Hoà giải đúng hay sai? Vì sao?
Hộp quà màu xanh
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Phương trình: 2t – 3 + 5t = 4t + 12
2t + 5t – 4t = 12 – 3
3t = 9
t = 3
Theo em bài giải trên sai ở bước giải nào? Vì sao?
Hộp quà màu tím
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Bài giải sau đúng hay sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng:
3x – 6 + x = 9 – x
3x + x – x = 9 – 6
3x = 3
x = 1
Đúng
Sai
Phần thưởng là một số hình ảnh "đặc biệt" để giải trí.
Chúc quý thầy cô và các em học sinh
mạnh khỏe và thành đạt
Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình?
Các bước chủ yếu để giải phương trình là:
- Thực hiện các phép tính như: Bỏ dấu ngoặc, quy đồng khử mẫu, …..
- Thực hiện quy tắc chuyển vế.
- Thu gọn và giải phương trình nhận được để tìm nghiệm.
?1
b) Ví dụ 4: Phương trình
Có thể giải như sau:
năm học: 2008 - 2009
Đơn vị: Phòng giáo dục huyện KonPlông
Trường THCS Đăk Long
KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
Kiểm tra đồ dùng dạy học
Bút chì, tẩy, thước
Đáp án
x = 0,125
x – 0,125 = 0
Hs2: - Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
(- Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế với cùng một số khác 0.)
Với phương trình 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
ta có thể tìm được nghiệm hay không?
BàI 3:
a) Ví dụ 1: Giải phương trình: 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
b) Ví dụ 2:
* Lời giải được trình bày:
?1
2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
* Phương pháp giải
-Thu gọn và giải phương trình nhận được:
-Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc :
-Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia:
2x + 5x – 4x = 12 +3
x = 5
3x = 15
2x – 3 + 5x = 4x + 12
b) Ví dụ 2:
Giải phương trình:
* Phương pháp giải:
-Nhân hai vế với 6 để khử mẫu:
-Quy đồng mẫu hai vế:
10x – 4 +6x = 6 +15 – 9x
-Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia:
-Thu gọn và giải phương trình nhận được:
10x + 6x+ 9x = 6 + 15 + 4
25x = 25
x = 1
Bài giải được trình bày như sau:
10x + 6x+ 9x = 6 + 15 + 4
25x = 25
x = 1
BàI 3:
2/ ÁP DỤNG
a) Ví dụ 3: Giải phương trình:
* Chú ý:
+
+
a) Ví dụ 4:
Giải:
12x – 10x + 9x = 21 + 4
12x – 2(5x + 2) = 3(7 – 3x)
12x - 10x – 4 = 21 – 9x
11x = 25
x = 25 /11
Chú ý: 1) Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = -b). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.
x = 4
x – 1 = 3
Chú ý: 2) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x
c) Ví dụ 5: Phương trình: x + 1 = x -1
x – x = -1 -1
0x = -2
Phương trình vô nghiệm
d) Ví dụ 6: Phương trình: x + 1 = x + 1
x – x = 1 – 1
0x = 0
Phương trình nghiệm đúng với mọi x
hộp quà may mắn
Hộp quà màu vàng
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Bạn Hoà giải phương trình
x(x + 2) = x(x +3) như sau:
x(x + 2) = x(x+3)
x + 2 = x + 3
x – x = 3 – 2
0x = 1
Phương trình vô nghiệm.
Theo em bạn Hoà giải đúng hay sai? Vì sao?
Hộp quà màu xanh
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Phương trình: 2t – 3 + 5t = 4t + 12
2t + 5t – 4t = 12 – 3
3t = 9
t = 3
Theo em bài giải trên sai ở bước giải nào? Vì sao?
Hộp quà màu tím
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Bài giải sau đúng hay sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng:
3x – 6 + x = 9 – x
3x + x – x = 9 – 6
3x = 3
x = 1
Đúng
Sai
Phần thưởng là một số hình ảnh "đặc biệt" để giải trí.
Chúc quý thầy cô và các em học sinh
mạnh khỏe và thành đạt
Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình?
Các bước chủ yếu để giải phương trình là:
- Thực hiện các phép tính như: Bỏ dấu ngoặc, quy đồng khử mẫu, …..
- Thực hiện quy tắc chuyển vế.
- Thu gọn và giải phương trình nhận được để tìm nghiệm.
?1
b) Ví dụ 4: Phương trình
Có thể giải như sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)