Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bắc |
Ngày 01/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
Môn: Đại số 8
Trường THCS Võ Cường
GV: Nguyễn Minh Phượng
Trường THCSVân Dương
Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Giải phương trình
3x +1 = 7x - 11
Bài 2:
Số -1 có là nghiệm của phương trình sau không?
x3 + 3x = 2x2 - 3x + 1
Bài toán 1: Bạn Lan giải phương trình
Theo em bạn Lan giải phương trình đúng hay sai?
Bạn Lan giải phương trình trên sai vì chia cả hai
vế của phương trình cho x .Theo quy tắc ta chỉ được chia cả hai vế của phương trình cho cùng một số khác 0
Bài toán 1: Bạn Lan giải phương trình
(vô nghiệm)
Bài toán 2 : Hoàn thành bảng sau?
6
2
0
0
0
2
6
20
0
2
-12
Dựa vào bảng trên cho biết trong các số -3; -1; 0; 2 số nào là nghiệm của phương trình ?
b/ x2 + 5x+6= 0
Bài giải:
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S={3}
Bài toán 3: Giải phương trình
Bài toán: Một xe máy khởi hành đi từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc trung bình là 32 km/h. Sau đó một giờ, một ô tô cũng khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng cùng đường với xe máy với vận tốc trung bình là 48 km/h. Hãy viết phương trình biểu thị việc ô tô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ô tô khởi hành.
32
v (km/h)
t(h)
s(km)
48
x
x+1
32(x+1)
48x
Vì quãng đường không thay đổi nên phương trình của bài toán là : 32 (x+1)= 48x
Bài toán 5: Quan sát hình vẽ, lập phương trình
để tìm x, hãy chọn phương án đúng
A: 9 (2+ x2) = 144
B: 9 (x-x) = 144
C: 9 (2+2x) = 144
D: 9(2+x) = 144
Đáp án đúng là: C
Bài toán 6:
Cho hai biểu thức
A= x + 3x - 20
B = 5x - 10
Tìm giá trị của x để hai biểu thức trên bằng nhau?
Bài giải:
Ta có x + 3x-20 = 5x -10
Vậy với x = -10 thì hai biểu thức A và B bằng nhau
Bài 7: Đố?
Hãy giải phương trình và tìm nghiệm rồi viết chữ tương ứng với nghiệm của phương trình vào ô trống. Em sẽ được một động từ có nghĩa.
A: 8x - 3 = 5x + 12
C: x- 12 + 4x = 25 + 2x - 1
N: x + 2x + 3x - 19 = 3x+ 5
12
5
-98
7
8
A
C
N
M
ơ
M:
ơ:
á
C
N
M
ơ
Dặn dò
Bài tập về nhà:
-Ôn và học thuộc các phép biến đổi phương trình
- Bài 18b;19b,c ;20(SGKtrang14) BT 20,21.22 (SBT trang 6)
- Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử
Giờ học đã kết thúc
xin trân trọng cám ơn các thầy cô và toàn thể các em!
Môn: Đại số 8
Trường THCS Võ Cường
GV: Nguyễn Minh Phượng
Trường THCSVân Dương
Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Giải phương trình
3x +1 = 7x - 11
Bài 2:
Số -1 có là nghiệm của phương trình sau không?
x3 + 3x = 2x2 - 3x + 1
Bài toán 1: Bạn Lan giải phương trình
Theo em bạn Lan giải phương trình đúng hay sai?
Bạn Lan giải phương trình trên sai vì chia cả hai
vế của phương trình cho x .Theo quy tắc ta chỉ được chia cả hai vế của phương trình cho cùng một số khác 0
Bài toán 1: Bạn Lan giải phương trình
(vô nghiệm)
Bài toán 2 : Hoàn thành bảng sau?
6
2
0
0
0
2
6
20
0
2
-12
Dựa vào bảng trên cho biết trong các số -3; -1; 0; 2 số nào là nghiệm của phương trình ?
b/ x2 + 5x+6= 0
Bài giải:
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S={3}
Bài toán 3: Giải phương trình
Bài toán: Một xe máy khởi hành đi từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc trung bình là 32 km/h. Sau đó một giờ, một ô tô cũng khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng cùng đường với xe máy với vận tốc trung bình là 48 km/h. Hãy viết phương trình biểu thị việc ô tô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ô tô khởi hành.
32
v (km/h)
t(h)
s(km)
48
x
x+1
32(x+1)
48x
Vì quãng đường không thay đổi nên phương trình của bài toán là : 32 (x+1)= 48x
Bài toán 5: Quan sát hình vẽ, lập phương trình
để tìm x, hãy chọn phương án đúng
A: 9 (2+ x2) = 144
B: 9 (x-x) = 144
C: 9 (2+2x) = 144
D: 9(2+x) = 144
Đáp án đúng là: C
Bài toán 6:
Cho hai biểu thức
A= x + 3x - 20
B = 5x - 10
Tìm giá trị của x để hai biểu thức trên bằng nhau?
Bài giải:
Ta có x + 3x-20 = 5x -10
Vậy với x = -10 thì hai biểu thức A và B bằng nhau
Bài 7: Đố?
Hãy giải phương trình và tìm nghiệm rồi viết chữ tương ứng với nghiệm của phương trình vào ô trống. Em sẽ được một động từ có nghĩa.
A: 8x - 3 = 5x + 12
C: x- 12 + 4x = 25 + 2x - 1
N: x + 2x + 3x - 19 = 3x+ 5
12
5
-98
7
8
A
C
N
M
ơ
M:
ơ:
á
C
N
M
ơ
Dặn dò
Bài tập về nhà:
-Ôn và học thuộc các phép biến đổi phương trình
- Bài 18b;19b,c ;20(SGKtrang14) BT 20,21.22 (SBT trang 6)
- Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử
Giờ học đã kết thúc
xin trân trọng cám ơn các thầy cô và toàn thể các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bắc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)