Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Chia sẻ bởi Vũ Tam Tài |
Ngày 01/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Thới Sơn
Luyện tập - Giải PT đưa về dạng ax + b = 0
Bài 12/13: Giải các phương trình:
MC: 30
5(7x – 1) + 2x. 30 = 6(16 – x)
35x – 5 + 60x = 96 – 6x
95x + 6x = 96 + 5
101x = 101
x = 1
Phương trình có tập nghiệm S = {1}
Bài 12/13: Giải các phương trình:
MC: 3
12(0,5 – 1,5x) = - (5x – 6)
6 – 18x = - 5x + 6
- 18x + 5x = 6 - 6
- 13x = 0
x = 0
Phương trình có tập nghiệm S = {0}
Bài 15/13
Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc 32km/h. Sau đó 1 giờ, một ô tô cũng từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc 48km/h. Hãy viết phương trình biểu thị việc ô tô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ô tô khới hành.
Giải
Quảng đường xe máy đi trước ô tô: 32. 1 = 32
Quảng đường ô tô đi trong x giờ: 48x
Quảng đường xe máy đi trong x giờ: 32x
Ta có phương trình: 48x – 32x = 32
Bài Tập
Bài 17/14
Giải các phương trình:
a) 7 + 2x = 22 – 3x
2x + 3x = 22 - 7
5x = 15
x = 3
Phương trình có tập nghiệm S = {3}
Bài 17/14
Giải các phương trình:
b) 8x – 3 = 5x + 12
8x – 5x = 12 + 3
3x = 15
x = 5
Phương trình có tập nghiệm S = {5}
Bài 17/14
Giải các phương trình:
c) x – 12 + 4x = 25 + 2x - 1
5x – 2x = 24 + 12
3x = 36
x = 12
Phương trình có tập nghiệm S = {12}
Bài 17/14
Giải các phương trình:
d) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5
3x = 5 + 19
3x = 24
x = 8
Phương trình có tập nghiệm S = {8}
Bài 17/14
Giải các phương trình:
e) 7 – (2x + 4) = - (x + 4)
7 – 2x – 4 = - x - 4
- 2x + x = – 7
- x = - 7
x = 7
Phương trình có tập nghiệm S = {7}
Bài 17/14
Giải các phương trình:
f) (x – 1) – (2x – 1) = 9 - x
x – 1 – 2x + 1 = 9 - x
x – 2x + x = 9
0x = 9
Phương trình vô nghiệm S =
Bài 18/14
Giải các phương trình:
MC: 6
2x – 3(2x + 1) = x – 6x
2x – 6x – 3 = x – 6x
2x – x = 3
x = 3
Phương trình có tập nghiệm S = {3}
Bài 18/14
Giải các phương trình:
MC: 20
4(2 + x) – 0,5x.20 = 5(1 – 2x) + 0,25.20
8 + 4x – 10x = 5 – 10x + 5
4x = 10 - 8
4x = 2
x = 1/2
Phương trình có tập nghiệm S = {1/2}
Học thuộc công thức tính diện tích tam giác
CM công thức tính DTTG trường hợp còn lại
Xem trước bài: Luyện tập
Luyện tập - Giải PT đưa về dạng ax + b = 0
Bài 12/13: Giải các phương trình:
MC: 30
5(7x – 1) + 2x. 30 = 6(16 – x)
35x – 5 + 60x = 96 – 6x
95x + 6x = 96 + 5
101x = 101
x = 1
Phương trình có tập nghiệm S = {1}
Bài 12/13: Giải các phương trình:
MC: 3
12(0,5 – 1,5x) = - (5x – 6)
6 – 18x = - 5x + 6
- 18x + 5x = 6 - 6
- 13x = 0
x = 0
Phương trình có tập nghiệm S = {0}
Bài 15/13
Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc 32km/h. Sau đó 1 giờ, một ô tô cũng từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc 48km/h. Hãy viết phương trình biểu thị việc ô tô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ô tô khới hành.
Giải
Quảng đường xe máy đi trước ô tô: 32. 1 = 32
Quảng đường ô tô đi trong x giờ: 48x
Quảng đường xe máy đi trong x giờ: 32x
Ta có phương trình: 48x – 32x = 32
Bài Tập
Bài 17/14
Giải các phương trình:
a) 7 + 2x = 22 – 3x
2x + 3x = 22 - 7
5x = 15
x = 3
Phương trình có tập nghiệm S = {3}
Bài 17/14
Giải các phương trình:
b) 8x – 3 = 5x + 12
8x – 5x = 12 + 3
3x = 15
x = 5
Phương trình có tập nghiệm S = {5}
Bài 17/14
Giải các phương trình:
c) x – 12 + 4x = 25 + 2x - 1
5x – 2x = 24 + 12
3x = 36
x = 12
Phương trình có tập nghiệm S = {12}
Bài 17/14
Giải các phương trình:
d) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5
3x = 5 + 19
3x = 24
x = 8
Phương trình có tập nghiệm S = {8}
Bài 17/14
Giải các phương trình:
e) 7 – (2x + 4) = - (x + 4)
7 – 2x – 4 = - x - 4
- 2x + x = – 7
- x = - 7
x = 7
Phương trình có tập nghiệm S = {7}
Bài 17/14
Giải các phương trình:
f) (x – 1) – (2x – 1) = 9 - x
x – 1 – 2x + 1 = 9 - x
x – 2x + x = 9
0x = 9
Phương trình vô nghiệm S =
Bài 18/14
Giải các phương trình:
MC: 6
2x – 3(2x + 1) = x – 6x
2x – 6x – 3 = x – 6x
2x – x = 3
x = 3
Phương trình có tập nghiệm S = {3}
Bài 18/14
Giải các phương trình:
MC: 20
4(2 + x) – 0,5x.20 = 5(1 – 2x) + 0,25.20
8 + 4x – 10x = 5 – 10x + 5
4x = 10 - 8
4x = 2
x = 1/2
Phương trình có tập nghiệm S = {1/2}
Học thuộc công thức tính diện tích tam giác
CM công thức tính DTTG trường hợp còn lại
Xem trước bài: Luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tam Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)