Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Chia sẻ bởi Cao Văn Trọng Nghĩa | Ngày 01/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY CÙNG LỚP 82
Giáo viên: Huỳnh Ngọc Trí
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ?
Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 (a ? 0)
Câu 2: Giải phương trình: 7 - 3x = 9 - x
Giải:
7 - 3x = 9 - x
? -3x + x = 9 - 7
? -2x = 2
? x = -1
Vậy tập nghiệm là S = {-1}
Câu 2: Giải phương trình: 7 - 3x = 9 - x
1. Cách giải:
Ví dụ 1: Giải phương trình:
2x-(3-5x) = 4(x+3)
1. Cách giải:
Phương pháp giải:
- Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc:
2x - 3 + 5x = 4x + 12
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia:
2x + 5x -4x = 12 + 3
- Thu gọn và giải phương trình nhận được:
Ví dụ 2: Giải phương trình:
Ví dụ 1: Giải phương trình:
2x-(3-5x) = 4(x+3)
1. Cách giải:
Phương pháp giải:
- Qui đồng mẫu hai vế:
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế:
10x + 6x+ 9x = 6 + 15 + 4
Nhân hai vế với 6 để khử mẫu:
10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x
- Thu gọn và giải phương trình nhận được:
Phương pháp giải:
- Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc:
2x - 3 + 5x = 4x + 12
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia:
2x + 5x -4x = 12 + 3
- Thu gọn và giải phương trình nhận được:
Ví dụ 2: Giải phương trình:
Ví dụ 1: Giải phương trình:
2x-(3-5x) = 4(x+3)
1. Cách giải:
Các bước chủ yếu để giải phương trình:
Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu.
Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế.
Bước 3: Thu gọn và giải phương trình tìm được.
1. Cách giải:
Các bước chủ yếu để giải phương trình:
Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu.
Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, hằng số sang một vế.
Bước 3: Thu gọn và giải phương trình tìm được.
2. Áp dụng:
Ví dụ 3: Giải các phương trình sau:
1. Cách giải:
2. Áp dụng:
Ví dụ 3: Giải các phương trình sau:
Vậy tập nghiệm S={18}
1. Cách giải:
2. Áp dụng:
Ví dụ 3: Giải các phương trình sau:
Vậy tập nghiệm:
Vậy tập nghiệm S={18}
1. Cách giải:
2. Áp dụng:
Ví dụ 4: Giải phương trình sau:
Vậy tập nghiệm:
1. Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng. Trong vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.
1. Cách giải:
2. Áp dụng:
1. Cách giải:
2. Áp dụng:
1. Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng. Trong vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.
Ví dụ 5: Giải phương trình sau:
Ví dụ 6: Giải phương trình sau:
Phương trình vô nghiệm hay S= ?
Phương trình vô số� nghiệm hay S=R
2. Hệ số của ẩn bằng 0 thì phương trình có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm.
Chú ý:
1. Cách giải:
2. Áp dụng:
Chú ý:
Bài tập: Giải các phương trình sau:
Vậy tập nghiệm:
Vậy tập nghiệm:
BÀI TẬP LUYỆN TẬP:
Bài 1: Tìm các giá trị của x sao cho các biểu thức A và B sau đây có giá trị bằng nhau:
a) A=(x-3)(x+4)-2(3x-2); B=(x-4)2
b) A=(x-1)(x2+x+1)-2x; B=x(x-1)(x+1)
Giải:
BÀI TẬP LUYỆN TẬP:
Bài 2: Tìm giá trị của k sao cho phương trình (2x+1)(9x+2k)-5(x+2) = 40 có nghiệm x = 2.
Thay x = 2 vào phương trình trên, ta có:
Giải:
Vậy với k = -3 thì phương trình trên có nghiệm là x = 2.
1. Cách giải:
Các bước chủ yếu để giải phương trình:
Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu.
Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, hằng số sang một vế.
Bước 3: Thu gọn và giải phương trình tìm được.
2. Áp dụng:
Chú ý: SGK/Trang 12
Về nhà:
Xem lại cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
và những phương trình có thể đưa được về
dạng ax + b = 0.
2. Bài tập: Bài 11, 12 còn lại, bài 13/SGK,
bài 21/SBT.
3. Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
HD bài 21/SBT:
Biểu thức A có nghĩa khi và chỉ khi:
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY CÙNG LỚP 82
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Văn Trọng Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)