Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Chia sẻ bởi Nguyễn Bách Phương | Ngày 30/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: a/ Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ?
b/ �iỊn v�o ch� (.....) n�i dung th�ch hỵp �Ĩ ��ỵc c�u �ĩng

1/ Ph��ng tr�nh 2x - 1 = 0 c� nghiƯm l� (1)......
2/ Ph��ng tr�nh x + 2 = x+ 2 c� (2)......
3/ Ph��ng tr�nh x + 5 = x-7 l� ph��ng tr�nh(3)..........
4/ Ph��ngtr�nh 0.x = 4 l� ph��ng tr�nh(4).............
5/ Ph��ngtr�nh 0.x = 0 c� (5)..........
Câu 2: a/ Nêu 2 qui tắc biến đổi phương trình ?
b/ Áp dụng : Giải phương trình: 7 - 3x = 9 - x
Giải pt :
7 - 3x = 9 - x
? - 3x + x = 9 - 7
? -2x = 2
? x = -1
Vậy tập nghiệm là S = {-1}
( chia cả hai vế cho -2)
( chuyển vế - đổi dấu )
vô số nghiệm
vô số nghiệm
vô nghiệm
vô nghiệm
VD2: Giải phương trình:
VD1: Giải phương trình :
2x- (3 -5x) = 4(x+3)
Phương pháp giải:
Qui đồng mẫu hai vế:
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế:
Nhân hai vế với 6 để khử mẫu:
Thu gọn và giải phương trình nhận được:
Phương pháp giải:
 2x – 3 + 5x = 4x + 12
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia:
Thu gọn và giải phương trình nhận được:
Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc
 2x + 5x - 4x = 12 + 3
 3x = 15
 x = 5
 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x
 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4
 25x = 25  x = 1
Phương trình có tập nghiệm S= {5}
Phương trình có tập nghiệm S = {1}
(Kết luận nghiệm)

Các bước giải:
1. Quy đồng và khử mẫu (nếu có)
2. Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc (nếu có)
3. Chuyển vế, ®æi dÊu
4. Rút gọn hai vế
5. Tính x và kết luận
Hoàn thành giải phương trình sau bằng cách điền số hoặc chữ thích hợp vào ô trống?
Phương trình có tập nghiệm S =
2
3
3
10x
3
4
3
4
4
Pt có tập nghiệm S =
Pt có tập nghiệm S = {5}
 12x – 15 – 5 = 8x
 12x – 8x = 20
 4x = 20
 x = 5
Pt có tập nghiệm S = {0}
Giải phương trình
a/
b/
c/
?2
Giải phương trình
? 12x - 10x - 4 = 21 - 9x
? 12x - 10x + 9x = 21 + 4
? 11x = 25
? x =

Vậy phương trình có nghiệm là x =
VD5 / x + 1 = x - 1
x - x = -1- 1
0x = -2
VD 6/ x + 1 = x + 1
x - x = 1 - 1
0x = 0
(Phương trình có tập nghiệm S = )
Phương trình vô nghiệm
Phương trình vô số nghiệm
(Phương trình có tập nghiệm S =R)
Quan sát lêi giải c¸c phương trình sau rồi nêu nhận xét
Phương trình có tập nghiệm S =
VD 4 /
* Chú ý :
1/ - Khi giải một phương trình ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đơn giản nhất là dạng ax + b = 0
-Trong một vài trường hợp ta cũng có cách biến đổi khác đơn giản hơn ( VD 4-SGK)
2) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 . Khi đó phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x ( VD 5 – VD 6 / SGK)

*Cách giải tổng quát của phương trình đưa được về dạng ax+b = 0
Nếu a = 0;b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm
Nếu a 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất là x =
Nếu a = 0;b 0 thì phương trình vô nghiệm
A(x) = B(x)
1. Quy tắc chuyển vế
2. Quy tắc nhân
ax + b = 0
BT 10 – SGK: Tìm chỗ sai và sửa lại cho đúng trong các bài giải sau :
a) 3x – 6 + x = 9 – x
<=> 3x + x – x = 9 – 6
<=> 3x = 3
<=> x = 1
b) 2t – 3 + 5t = 4t + 12
<=> 2t + 5t – 4t = 12 - 3
<=> 3t = 9
<=> t = 3
Lời giải ñuùng :
a) 3x – 6 + x = 9 – x
<=> 3x + x + x = 9 + 6
<=> 5x = 15
<=> x = 3
Vậy tập nghiệm:
S = { 3 }
L?i gi?i đúng :
b) 2t - 3 + 5t = 4t + 12
<=> 2t + 5t - 4t = 12 + 3
<=> 3t = 15
<=> t = 5
Vậy tập nghiệm:
S = { 5 }

*Cách giải tổng quát của phương trình đưa được về dạng ax+b = 0
Nếu a = 0; b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm
Nếu a 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất là x =
Nếu a = 0;b 0 thì phương trình vô nghiệm
A(x) = B(x)
1. Quy tắc chuyển vế
2. Quy tắc nhân
ax + b = 0
Các bước giải:
1. Quy đồng và khử mẫu (nếu có)
2. Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc (nếu có)
3. Chuyển vế
4. Rút gọn hai vế
5. Tính x và kết luận
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại cách giải phương trình bậc nhất một ẩn và những
phương trình có thể đưa được về dạng ax + b = 0.
2. Bài tập: Bài 11, 12,13/SGK, bài 21/SBT.
3. Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
HD bài 21(ý a) /SBT:
Biểu thức A có nghĩa khi và chỉ khi:
Tìm ĐK của x để giá trị của phân thức sau được xác định :
2( x - 1) - 3 ( 2x + 1 ) ? 0
Bài toán dẫn đến việc giải phương trình: 2( x - 1) - 3 ( 2x + 1 ) = 0
- Giải ra được nghiệm x = - 5/4 .
- Vậy với x ? -5/4 thỡ bi?u thửực A ủửụùc xaực ủũnh .
Đây là ai?
2
3
5
6
4
1
Điểm đội 1:
0
10
20
30
40
50
Điểm đội 2:
0
10
20
30
40
50
Phương trình x+1=3-x có nghiệm duy nhất là x=………
Phương trình 0x=4 là phương trình………nghiệm
Trong một phương trình, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải……………..
Cách biến đổi phương trình sau đúng hay sai?
x(x - 1) = x(x + 3)  x – 1 = x + 3
Điểm thưởng.
Đây là ai?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
60
70
80
90
60
70
80
90
Phương trình 0x=0 là phương trình có……………….nghiệm
1

Vô số
Đổi dấu
Sai
Chúc mừng bạn đã nhận được 10 điểm
1
2
3
4
5
6
Ngô Bảo Châu sinh ngày 28 tháng 06 năm 1972 tại Hà Nội là giáo sư toán học trẻ nhất Việt Nam hiện nay . Với công trình chứng minh Bổ đề cơ bản Langlands giáo sư đã được tặng thưởng Huy chương Fields (giải thưởng Nobel Toán học) tại Hội nghị toán học thế giới tổ chức ở Ấn Độ vào ngày 19 tháng 8 năm 2010 . Ông là người Việt Nam đầu tiên giành được Huy chương Fields. Đây là niềm tự hào của người Việt Nam nói chung, của thế hệ trẻ Việt Nam nói riêng, khi trí tuệ Việt Nam vươn lên đỉnh cao của khoa học nhân loại và được khẳng định trên trường quốc tế. Giải thưởng GS Ngô Bảo Châu đạt được tạo cho lớp trẻ niềm tin rằng, người Việt Nam có thể đạt được đến đỉnh cao của khoa học nếu biết phấn đấu và lao động hết mình.
Giáo sư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bách Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)