Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết Trinh |
Ngày 30/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN VỚI HỘI THI
GIÁO VIÊN DẠY GiỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 - 2013
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Câu hỏi:
Giải phương trình: 3x = 12 - x
1.Cách giải
Ví dụ 1: Giải phương trình: 2x - ( 3 -5x ) = 4 ( x + 3 )
* Phương pháp giải
- Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc:
2x-3 +5x = 4x +12
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số
sang vế kia:
2x + 5x – 4x = 12 +3
Thu gọn và giải phương trình nhận được:
3x = 15 x = 5
Phương trình có tập nghiệm S = {5}
Tiết 43: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b=0
1.Cách giải
Ví dụ 2: Giải phương trình:
Nhân hai vế với 6 để khử mẫu
Quy đồng mẫu hai vế:
10x – 4 +6x = 6 +15 -9x
10x + 6x +9x = 6 +15 +4
Thu goïn vaø giaûi phöông trình vöøa nhaän ñöôïc
Phương pháp giải
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia:
25x = 25 x = 1
Phương trình có tập nghiệm S = {1}
[?1]
Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên?
Bước 3: Thu gọn và giải phương trình nhận được.
Traû lôøi
Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc
quy đồng mẫu để khử mẫu(nếu có).
Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
Bạn Hòa giải phương trình x(x+2)=x(x+3) như trên hình vẽ
sai
2. Áp dụng
Ví dụ 3. Giải phương trình
Giải
Phương trình có tập nghiệm S = ?4?
Giải
Phương trình có tập nghiệm
Ví dụ 4 Giải phương trình
Gi?i
Ví dụ 5: Giải phương trình: x + 3 = x -3
Phương trình vô nghiệm.
Ví dụ 6. Giải phương trình: x + 1 = x + 1
Phương trình vô số nghiệm
Chú ý 1: SGK/ 12
? x - x = -3 -3
? 0x = - 6
? x - x = 1 - 1
0x = 0
Giải
Ví dụ 5: Giải phương trình: x + 3 = x -3
Ví dụ 6: Giải phương trình: x + 1 = x + 1
Hay phuong trình có t?p nghi?m l S =
Hay phuong trình có t?p nghi?m l S = R
Chú ý 2: SGK/ 12
Phương trình: ax + b = 0 hoặc ax = - b
?
?Nếu a = 0 và b ? 0 => phương trình vô nghiệm
?Nếu a = 0 và b = 0 => phương trình vô số nghiệm
Nếu a ? 0 => Phương trình có nghiệm duy nhất x =
Tổng quát:
Hay t?p nghi?m c?a phuong trình l S =
Hay t?p nghi?m c?a phuong trình l S = R
BÀI TẬP 10/sgk
TÌM CHỖ SAI VÀ SỬA LẠI CÁC BÀI GIẢI SAU CHO ĐÚNG:
ĐÚNG
ĐÚNG
c/ Giải phương với m ? 2
phương trình: (m2 - 4)x + 2 = m
? (m2 - 4)x = m - 2
V?y
L nghi?m c?a phuong trình
Ai nhanh nhất
Cho phương trình: (m2 - 4)x + 2 = m ( ẩn x)
a/ Giải phương trình với m = - 2
b/ Giải phương trình với m = 2
Giải
c/ Giải phương với m ? 2
Học bài theo sgk kết hợp với vở ghi
Đọc kỹ các ví dụ (sgk) - hiểu phương pháp giải
Làm các bài tập 11, 12 (sgk)/54;
BT 19, 20, 21/ 5 -6 SBT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 21/ 6 SBT
Tìm điều kiện của x để giá trị của mỗi phân thức sau được xác định:
Hướng dẫn: câu a
Giá trị của phân thức A được xác định với điều kiện:
2(x -1) - 3(2x + 1) ? 0
Do đó bài toán dẫn đến việc giải phương trình:
2(x -1) - 3(2x + 1) = 0 => x = ? Vậy x ? ?
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÚC CÁC EM NGOAN, HỌC GIỎI
GIÁO VIÊN DẠY GiỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 - 2013
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Câu hỏi:
Giải phương trình: 3x = 12 - x
1.Cách giải
Ví dụ 1: Giải phương trình: 2x - ( 3 -5x ) = 4 ( x + 3 )
* Phương pháp giải
- Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc:
2x-3 +5x = 4x +12
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số
sang vế kia:
2x + 5x – 4x = 12 +3
Thu gọn và giải phương trình nhận được:
3x = 15 x = 5
Phương trình có tập nghiệm S = {5}
Tiết 43: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b=0
1.Cách giải
Ví dụ 2: Giải phương trình:
Nhân hai vế với 6 để khử mẫu
Quy đồng mẫu hai vế:
10x – 4 +6x = 6 +15 -9x
10x + 6x +9x = 6 +15 +4
Thu goïn vaø giaûi phöông trình vöøa nhaän ñöôïc
Phương pháp giải
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia:
25x = 25 x = 1
Phương trình có tập nghiệm S = {1}
[?1]
Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên?
Bước 3: Thu gọn và giải phương trình nhận được.
Traû lôøi
Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc
quy đồng mẫu để khử mẫu(nếu có).
Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
Bạn Hòa giải phương trình x(x+2)=x(x+3) như trên hình vẽ
sai
2. Áp dụng
Ví dụ 3. Giải phương trình
Giải
Phương trình có tập nghiệm S = ?4?
Giải
Phương trình có tập nghiệm
Ví dụ 4 Giải phương trình
Gi?i
Ví dụ 5: Giải phương trình: x + 3 = x -3
Phương trình vô nghiệm.
Ví dụ 6. Giải phương trình: x + 1 = x + 1
Phương trình vô số nghiệm
Chú ý 1: SGK/ 12
? x - x = -3 -3
? 0x = - 6
? x - x = 1 - 1
0x = 0
Giải
Ví dụ 5: Giải phương trình: x + 3 = x -3
Ví dụ 6: Giải phương trình: x + 1 = x + 1
Hay phuong trình có t?p nghi?m l S =
Hay phuong trình có t?p nghi?m l S = R
Chú ý 2: SGK/ 12
Phương trình: ax + b = 0 hoặc ax = - b
?
?Nếu a = 0 và b ? 0 => phương trình vô nghiệm
?Nếu a = 0 và b = 0 => phương trình vô số nghiệm
Nếu a ? 0 => Phương trình có nghiệm duy nhất x =
Tổng quát:
Hay t?p nghi?m c?a phuong trình l S =
Hay t?p nghi?m c?a phuong trình l S = R
BÀI TẬP 10/sgk
TÌM CHỖ SAI VÀ SỬA LẠI CÁC BÀI GIẢI SAU CHO ĐÚNG:
ĐÚNG
ĐÚNG
c/ Giải phương với m ? 2
phương trình: (m2 - 4)x + 2 = m
? (m2 - 4)x = m - 2
V?y
L nghi?m c?a phuong trình
Ai nhanh nhất
Cho phương trình: (m2 - 4)x + 2 = m ( ẩn x)
a/ Giải phương trình với m = - 2
b/ Giải phương trình với m = 2
Giải
c/ Giải phương với m ? 2
Học bài theo sgk kết hợp với vở ghi
Đọc kỹ các ví dụ (sgk) - hiểu phương pháp giải
Làm các bài tập 11, 12 (sgk)/54;
BT 19, 20, 21/ 5 -6 SBT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 21/ 6 SBT
Tìm điều kiện của x để giá trị của mỗi phân thức sau được xác định:
Hướng dẫn: câu a
Giá trị của phân thức A được xác định với điều kiện:
2(x -1) - 3(2x + 1) ? 0
Do đó bài toán dẫn đến việc giải phương trình:
2(x -1) - 3(2x + 1) = 0 => x = ? Vậy x ? ?
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÚC CÁC EM NGOAN, HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)