Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Như |
Ngày 30/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Môn Toán: Lớp 8
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Kiểm tra bài cũ
1/ Phát biểu định nghĩa PT bậc nhất một ẩn.
2/ Giải các phương trình sau:
3x - 15 = 0
ĐÁP ÁN
Phương trình dạng ax + b = 0,với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Giải phương trình : 3x - 15 = 0
<=> 3x = 15
<=> x = 5
Tiết 43 -PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax +b =0
1/ Cách giải :
Ví dụ 1 :Giải phương trình sau:
2x-( 9 - 4x ) = 3.( x + 2)
Giải :
2x-( 9 - 4x ) = 3.( x + 2)
2x- 9 + 4x = 3 x + 6
2x + 4x - 3 x = 6 + 9
3x = 15
x = 5
Ví dụ 2: Giải phương trình:
Giải:
10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x
10x + 6x+ 9x = 6 + 15 + 4
25 x = 25
x = 1
Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên.
?1
Ví dụ 2: Giải phương trình:
Ví dụ 1: Giải phương trình:
2x–(9–5x) = 4(x+3)
2x-( 9 - 4x ) = 3.( x + 2)
2x- 9 + 4x = 3 x + 6
2x + 4x - 3 x = 6 + 9
3x = 15
x = 5
Giải :
10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x
Giải:
10x + 6x+ 9x = 6 + 15 + 4
25 x = 25
x = 1
Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên ?
Trả lời: *Các bước chủ yếu để giải phương trình trên như sau :
-Quy đồng mẫu hai vế của phương trình (nếu có)
-Nhân hai vế của phương trình với mẫu chung rồi khử
mẫu.
-Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng
số sang một vế .
-Thu gọn và giải phương trình nhận được.
Giải các phương trình sau:
Bài 11a)
5-(x -6) = 4. (3 -2x)
Giải :
5 - (x - 6) = 4. (3 -2x)
5-x +6 = 12 -8x
-x +8x = 12 -5 - 6
7x = 1
Bài12a)
Giải :
Về nhà:
Xem lại cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
và những phương trình có thể đưa được về
dạng ax + b = 0.
2. Bài tập: Bài 10, 11, 12 (còn lại) /SGK
3. Chu?n b? ti?t sau h?c ph?n cịn l?i.
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc, thành đạt!
Chúc Các em học sinh!
Cham ngoan, học giỏi
Hẹn gặp lại!
Giờ học kết thúc!
Môn Toán: Lớp 8
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Kiểm tra bài cũ
1/ Phát biểu định nghĩa PT bậc nhất một ẩn.
2/ Giải các phương trình sau:
3x - 15 = 0
ĐÁP ÁN
Phương trình dạng ax + b = 0,với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Giải phương trình : 3x - 15 = 0
<=> 3x = 15
<=> x = 5
Tiết 43 -PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax +b =0
1/ Cách giải :
Ví dụ 1 :Giải phương trình sau:
2x-( 9 - 4x ) = 3.( x + 2)
Giải :
2x-( 9 - 4x ) = 3.( x + 2)
2x- 9 + 4x = 3 x + 6
2x + 4x - 3 x = 6 + 9
3x = 15
x = 5
Ví dụ 2: Giải phương trình:
Giải:
10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x
10x + 6x+ 9x = 6 + 15 + 4
25 x = 25
x = 1
Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên.
?1
Ví dụ 2: Giải phương trình:
Ví dụ 1: Giải phương trình:
2x–(9–5x) = 4(x+3)
2x-( 9 - 4x ) = 3.( x + 2)
2x- 9 + 4x = 3 x + 6
2x + 4x - 3 x = 6 + 9
3x = 15
x = 5
Giải :
10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x
Giải:
10x + 6x+ 9x = 6 + 15 + 4
25 x = 25
x = 1
Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên ?
Trả lời: *Các bước chủ yếu để giải phương trình trên như sau :
-Quy đồng mẫu hai vế của phương trình (nếu có)
-Nhân hai vế của phương trình với mẫu chung rồi khử
mẫu.
-Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng
số sang một vế .
-Thu gọn và giải phương trình nhận được.
Giải các phương trình sau:
Bài 11a)
5-(x -6) = 4. (3 -2x)
Giải :
5 - (x - 6) = 4. (3 -2x)
5-x +6 = 12 -8x
-x +8x = 12 -5 - 6
7x = 1
Bài12a)
Giải :
Về nhà:
Xem lại cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
và những phương trình có thể đưa được về
dạng ax + b = 0.
2. Bài tập: Bài 10, 11, 12 (còn lại) /SGK
3. Chu?n b? ti?t sau h?c ph?n cịn l?i.
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc, thành đạt!
Chúc Các em học sinh!
Cham ngoan, học giỏi
Hẹn gặp lại!
Giờ học kết thúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)