Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Chia sẻ bởi Nguyễn Thiên Nhiên |
Ngày 30/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
về dự hội thi
giáo viên dạy giỏi
huyện
Giáo viên: Nguyễn Thị Nguyệt
Trường THCS Liêm Thuận
KIểm tra bài cũ
1, Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình ?
2, Tìm x biết : 4x - 9 = 3 - 2x
* Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Trả lời :
* Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
2, Tìm x biết : 4x - 9 = 3 - 2x
Giải
4x - 9 = 3 - 2x
4x + 2x = 3 + 9
6x = 12
x = 2
Vậy phương trình có tập nghiệm S =
2x - (3 - 5x) = 4( x+3)
2x - 3 + 5x = 4x + 12
2x+ 5x - 4x = 12 + 3
3x = 15
x = 5
- Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia
- Thu gọn và giải phương trình nhận được
Phương pháp giải
VD1. Giải phương trình:
VD 2. Giải phương trình:
- Quy đồng mẫu hai vế:
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia:
- Thu gọn và giải phương trình nhận được:
- Nhân hai vế với 6 để khử mẫu:
Phương pháp giải
2
1
Hết giờ
?1. Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên?
Ví dụ 3. Giải phương trình:
Giải:
Phương trình có tập nghiệm
?2.
Giải phương trình:
Bài tập: Giải các phương trình sau:
Hoạt động nhóm trong vòng 5 phút
+ Nhóm 1 và nhóm 2 làm ý a.
+ Nhóm 3 và nhóm 4 làm ý b, ý c.
5
4
3
2
1
Hết giờ
1, Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = -b). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.
2, Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x.
Chú ý:
1, Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = -b). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.
2, Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x.
* Cách giải tổng quát của phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
- Nếu a = 0; b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm
- Nếu a 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất là x =
- Nếu a = 0; b 0 thì phương trình vô nghiệm
A(x) = B(x)
1. Quy tắc chuyển vế.
2. Quy tắc nhân.
ax + b = 0
1, Cách giải
2, áp dụng
VD 4.
Giải phương trình
Vậy phương trình có tập nghiệm S = 4
?
phƯƠNG TRìNH ĐƯA ĐƯợC Về DạNG
tiết 43
ax + b = 0
Có thể giải phương trình như sau:
?
?
?
x-1 = 3
?
x = 4
tiết 43
1, Cách giải
2, áp dụng
VD 5. Giải phương trình
Vậy phương trình vô nghiệm
VD 6. Giải phương trình
Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi x
Chú ý
1, Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = -b ). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.
2, Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x.
phƯƠNG TRìNH ĐƯA ĐƯợC Về DạNG
ax + b = 0
x+1 = x-1
?
x-x = -1-1
?
0.x = -2
x + 1 = x +1
?
?
x - x = 1 - 1
0.x = 0
phƯƠNG TRìNH ĐƯA ĐƯợC Về DạNG
tiết 43
ax + b = 0
Bài 1. Phương trình : 7+(x -2) = 3(x-1) Có tập nghiệm là:
A. S = 4
D. S = -3
B. S = -6
C. S = 2
phƯƠNG TRìNH ĐƯA ĐƯợC Về DạNG
tiết 43
ax + b = 0
Bài 2. Phương trình : Có tập nghiệm là:
A. S = 3
D. S = -13
B. S = 13
C. S = 7
Cho phương trình
Để giải phương trình trên 1 học sinh đã thực hiện như sau
Bước 1 :
Bước 2 :
Bước 3 :
Bước 4 :
Bạn học sinh trên giảI như vậy đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào?
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bài 3
phƯƠNG TRìNH ĐƯA ĐƯợC Về DạNG
tiết 43
ax + b = 0
Nắm vững cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b =0
Làm BT 10, 11, 12, 13 SGK trang 12-13
Làm BT 22, 23 SBT trang 6
Hướng dẫn về nhà
Chào tạm biệt!
* CHÚC CÁC EM
LÀM BÀI THẬT TỐT *
về dự hội thi
giáo viên dạy giỏi
huyện
Giáo viên: Nguyễn Thị Nguyệt
Trường THCS Liêm Thuận
KIểm tra bài cũ
1, Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình ?
2, Tìm x biết : 4x - 9 = 3 - 2x
* Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Trả lời :
* Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
2, Tìm x biết : 4x - 9 = 3 - 2x
Giải
4x - 9 = 3 - 2x
4x + 2x = 3 + 9
6x = 12
x = 2
Vậy phương trình có tập nghiệm S =
2x - (3 - 5x) = 4( x+3)
2x - 3 + 5x = 4x + 12
2x+ 5x - 4x = 12 + 3
3x = 15
x = 5
- Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia
- Thu gọn và giải phương trình nhận được
Phương pháp giải
VD1. Giải phương trình:
VD 2. Giải phương trình:
- Quy đồng mẫu hai vế:
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia:
- Thu gọn và giải phương trình nhận được:
- Nhân hai vế với 6 để khử mẫu:
Phương pháp giải
2
1
Hết giờ
?1. Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên?
Ví dụ 3. Giải phương trình:
Giải:
Phương trình có tập nghiệm
?2.
Giải phương trình:
Bài tập: Giải các phương trình sau:
Hoạt động nhóm trong vòng 5 phút
+ Nhóm 1 và nhóm 2 làm ý a.
+ Nhóm 3 và nhóm 4 làm ý b, ý c.
5
4
3
2
1
Hết giờ
1, Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = -b). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.
2, Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x.
Chú ý:
1, Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = -b). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.
2, Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x.
* Cách giải tổng quát của phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
- Nếu a = 0; b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm
- Nếu a 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất là x =
- Nếu a = 0; b 0 thì phương trình vô nghiệm
A(x) = B(x)
1. Quy tắc chuyển vế.
2. Quy tắc nhân.
ax + b = 0
1, Cách giải
2, áp dụng
VD 4.
Giải phương trình
Vậy phương trình có tập nghiệm S = 4
?
phƯƠNG TRìNH ĐƯA ĐƯợC Về DạNG
tiết 43
ax + b = 0
Có thể giải phương trình như sau:
?
?
?
x-1 = 3
?
x = 4
tiết 43
1, Cách giải
2, áp dụng
VD 5. Giải phương trình
Vậy phương trình vô nghiệm
VD 6. Giải phương trình
Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi x
Chú ý
1, Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = -b ). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.
2, Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x.
phƯƠNG TRìNH ĐƯA ĐƯợC Về DạNG
ax + b = 0
x+1 = x-1
?
x-x = -1-1
?
0.x = -2
x + 1 = x +1
?
?
x - x = 1 - 1
0.x = 0
phƯƠNG TRìNH ĐƯA ĐƯợC Về DạNG
tiết 43
ax + b = 0
Bài 1. Phương trình : 7+(x -2) = 3(x-1) Có tập nghiệm là:
A. S = 4
D. S = -3
B. S = -6
C. S = 2
phƯƠNG TRìNH ĐƯA ĐƯợC Về DạNG
tiết 43
ax + b = 0
Bài 2. Phương trình : Có tập nghiệm là:
A. S = 3
D. S = -13
B. S = 13
C. S = 7
Cho phương trình
Để giải phương trình trên 1 học sinh đã thực hiện như sau
Bước 1 :
Bước 2 :
Bước 3 :
Bước 4 :
Bạn học sinh trên giảI như vậy đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào?
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bài 3
phƯƠNG TRìNH ĐƯA ĐƯợC Về DạNG
tiết 43
ax + b = 0
Nắm vững cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b =0
Làm BT 10, 11, 12, 13 SGK trang 12-13
Làm BT 22, 23 SBT trang 6
Hướng dẫn về nhà
Chào tạm biệt!
* CHÚC CÁC EM
LÀM BÀI THẬT TỐT *
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thiên Nhiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)