Chương III. §3. Góc nội tiếp
Chia sẻ bởi Nguyễn Bích Ky |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Góc nội tiếp thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Thị Trấn - Thị Trấn – Trảng Bàng – Tây Ninh
Trang bìa
Trang bìa:
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN 9 BÀI 3 TIẾT 40 : GÓC NỘI TIẾP NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN BÍCH KY Kiểm tra miệng
Học sinh 1: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Cho AB là đường kính của đường tròn (O) , AC là dây cung . (Xem hình dưới đây).Trong các câu sau câu nào đúng ?
Số đo cung BmC = latex(80^0)
Cung AnC > cung BmC
latex(angle(ACO) = 50^0)
latex(angle(BAC) = 40^0)
Học sinh 2:
Trong hình vẽ sau . Em hãy tính độ lớn của góc BAC ?
latex(angle(BAC) = 25^0)
latex(angle(BAC) = 60^0)
latex(angle(BAC) = 30^0)
latex(angle(BAC) = 55^0)
Bài mới:
1. Định nghĩa:: 1. Định nghĩa:
Định nghĩa : - Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó . - Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn latex(angle(BAC)) là góc nội tiếp là cung bị chắn Bài tập vận dụng :: Bài tập vận dụng :
Vì sao các góc ở các hình sau đây không phải là góc nội tiếp ? - Hình a,b,c,d có các đỉnh không nằm trên đường tròn - Hình e,f có hai cạnh không chứa dây cung của đường tròn Đo góc nội tiếp:
Hãy đo góc nội tiếp và số đo cung bị chắn trong các trường hợp ? So sánh số đo góc nội tiếp với số đo cung bị chắn ? 2. Định lí: 2. Định lí
Định lí : Trong một đường tròn , số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn Chứng minh a) Điểm O nằm trên một cạnh của góc b) Điểm O nằm bên trong góc c) Điểm O nằm bên ngoài góc Ta có góc BOC là góc ngoài của tam giác cân OAC nên latex(angle(BAC) = 1/2 angle(BOC)) Vì cung BC là cung nhỏ Vậy latex(angle(BAC)) Kẻ đường kính AD ,vì O nằm trong góc BAC , nên tia AD nằm giữa hai tiaAB,AC và D nằm trên cung BC , nên ta có latex(angle(BAD) angle(DAC) = angle(BAC)) Áp dụng trường hợp a ta có latex(angle(BAC)) Kẻ đường kính AD ,vì O nằm ngoài góc BAC , nên tia AC nằm giữa hai tiaAB,AD và C nằm trên cung BD , nên ta có latex(angle(BAD)-angle(DAC) = angle(BAC)) Áp dụng trường hợp a ta có latex(angle(BAC)) Bài tập vận dụng: Bài tập vận dụng
Cho hình vẽ sau , biết cung AB = cung BC = cung AC. Trong các câu sau câu nào đúng ?
Trong tam giác ABC thì latex(angle(A) = angle(B) = angle(C) = 60^0)
latex(angle(ACB) = angle(ADB))
latex(angle(BDC) = 120^0)
latex(angle(ACD) = 90^0)
DA là tia phân giác của góc BDC
3.Hệ quả: 3.Hệ quả
Hệ quả : Điền các từ thích hợp vào ô trống :
Trong một đường tròn : a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung ||bằng nhau|| vì các cung đều có cùng số đo b)Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau vì các góc nội tiếp đều bằng ||nửa số đo của cung bị chắn|| c)Góc nội tiếp ( không quá 1 vuông) có số đo bằng|| nửa góc ở tâm|| cùng chắn một cung vì góc ở tâm không quá 180 độ có số đo ||bằng|| số đo cung bị chắn d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là ||góc vuông|| vì số đo của nửa đường tròn bằng ||180|| độ . Tổng kết và hướng dẫn học tập:
Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng
Chọn câu trả lời đúng
Trong một đường tròn , số đo góc nội tiếp bằng số đo cung bị chắn
Trong một đường tròn , số đo góc nội tiếp bằng nửa cung bị chắn
Trong một đường tròn , số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn
Trong một đường tròn , số đo góc nội tiếp bằng hai lần số đo cung bị chắn
Bài tập 2: Trắc nghiệm một lựa chọn
Xem hình sau ( Hai đường tròn tâm là B,C và B nằm trên đường tròn tâm C). Biết latex(angle(MAN) = 30^0) . Hãy tính latex(angle(PCQ)) ?
latex(60^0)
latex(150^0)
latex(90^0)
latex(120^0)
Bài tập 3: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Cho hình sau , biết latex(angle(PMQ) = 60^0) . Trong các câu sau,câu nào đúng ?
latex(angle(PNQ) = 60^0)
latex(angle(PRQ) = angle(POQ))
latex(angle(PRQ) = angle(PNQ))
latex(angle(PRQ) = 120^0)
Hướng dẫn học tập:: Hướng dẫn học tập:
ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC NÀY: - Học định lí về góc nội tiếp và các hệ quả - Làm các bài tập : 16,1 8,19 trang 75 ( SGK) ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO: - Chuẩn bị luyện tập - Xem lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để luyện tập ở tiết sau.
Trang bìa
Trang bìa:
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN 9 BÀI 3 TIẾT 40 : GÓC NỘI TIẾP NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN BÍCH KY Kiểm tra miệng
Học sinh 1: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Cho AB là đường kính của đường tròn (O) , AC là dây cung . (Xem hình dưới đây).Trong các câu sau câu nào đúng ?
Số đo cung BmC = latex(80^0)
Cung AnC > cung BmC
latex(angle(ACO) = 50^0)
latex(angle(BAC) = 40^0)
Học sinh 2:
Trong hình vẽ sau . Em hãy tính độ lớn của góc BAC ?
latex(angle(BAC) = 25^0)
latex(angle(BAC) = 60^0)
latex(angle(BAC) = 30^0)
latex(angle(BAC) = 55^0)
Bài mới:
1. Định nghĩa:: 1. Định nghĩa:
Định nghĩa : - Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó . - Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn latex(angle(BAC)) là góc nội tiếp là cung bị chắn Bài tập vận dụng :: Bài tập vận dụng :
Vì sao các góc ở các hình sau đây không phải là góc nội tiếp ? - Hình a,b,c,d có các đỉnh không nằm trên đường tròn - Hình e,f có hai cạnh không chứa dây cung của đường tròn Đo góc nội tiếp:
Hãy đo góc nội tiếp và số đo cung bị chắn trong các trường hợp ? So sánh số đo góc nội tiếp với số đo cung bị chắn ? 2. Định lí: 2. Định lí
Định lí : Trong một đường tròn , số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn Chứng minh a) Điểm O nằm trên một cạnh của góc b) Điểm O nằm bên trong góc c) Điểm O nằm bên ngoài góc Ta có góc BOC là góc ngoài của tam giác cân OAC nên latex(angle(BAC) = 1/2 angle(BOC)) Vì cung BC là cung nhỏ Vậy latex(angle(BAC)) Kẻ đường kính AD ,vì O nằm trong góc BAC , nên tia AD nằm giữa hai tiaAB,AC và D nằm trên cung BC , nên ta có latex(angle(BAD) angle(DAC) = angle(BAC)) Áp dụng trường hợp a ta có latex(angle(BAC)) Kẻ đường kính AD ,vì O nằm ngoài góc BAC , nên tia AC nằm giữa hai tiaAB,AD và C nằm trên cung BD , nên ta có latex(angle(BAD)-angle(DAC) = angle(BAC)) Áp dụng trường hợp a ta có latex(angle(BAC)) Bài tập vận dụng: Bài tập vận dụng
Cho hình vẽ sau , biết cung AB = cung BC = cung AC. Trong các câu sau câu nào đúng ?
Trong tam giác ABC thì latex(angle(A) = angle(B) = angle(C) = 60^0)
latex(angle(ACB) = angle(ADB))
latex(angle(BDC) = 120^0)
latex(angle(ACD) = 90^0)
DA là tia phân giác của góc BDC
3.Hệ quả: 3.Hệ quả
Hệ quả : Điền các từ thích hợp vào ô trống :
Trong một đường tròn : a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung ||bằng nhau|| vì các cung đều có cùng số đo b)Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau vì các góc nội tiếp đều bằng ||nửa số đo của cung bị chắn|| c)Góc nội tiếp ( không quá 1 vuông) có số đo bằng|| nửa góc ở tâm|| cùng chắn một cung vì góc ở tâm không quá 180 độ có số đo ||bằng|| số đo cung bị chắn d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là ||góc vuông|| vì số đo của nửa đường tròn bằng ||180|| độ . Tổng kết và hướng dẫn học tập:
Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng
Chọn câu trả lời đúng
Trong một đường tròn , số đo góc nội tiếp bằng số đo cung bị chắn
Trong một đường tròn , số đo góc nội tiếp bằng nửa cung bị chắn
Trong một đường tròn , số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn
Trong một đường tròn , số đo góc nội tiếp bằng hai lần số đo cung bị chắn
Bài tập 2: Trắc nghiệm một lựa chọn
Xem hình sau ( Hai đường tròn tâm là B,C và B nằm trên đường tròn tâm C). Biết latex(angle(MAN) = 30^0) . Hãy tính latex(angle(PCQ)) ?
latex(60^0)
latex(150^0)
latex(90^0)
latex(120^0)
Bài tập 3: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Cho hình sau , biết latex(angle(PMQ) = 60^0) . Trong các câu sau,câu nào đúng ?
latex(angle(PNQ) = 60^0)
latex(angle(PRQ) = angle(POQ))
latex(angle(PRQ) = angle(PNQ))
latex(angle(PRQ) = 120^0)
Hướng dẫn học tập:: Hướng dẫn học tập:
ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC NÀY: - Học định lí về góc nội tiếp và các hệ quả - Làm các bài tập : 16,1 8,19 trang 75 ( SGK) ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO: - Chuẩn bị luyện tập - Xem lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để luyện tập ở tiết sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bích Ky
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)